Bài học gợi ý cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 49 - 51)

b. Quản lý q trình sử dụng tài chính

1.4.3.Bài học gợi ý cho Việt Nam:

Thứ nhất, từng bƣớc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cả về tổ

chức bộ máy, biên chế và tự chủ về tài chính cho đơn vị sự nghiệp công. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 đã đƣợc ban hành, tuy nhiên một số Bộ, Ngành, Địa phƣơng chƣa có văn bản hƣớng dẫn, phân cấp trong tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công, nhất là tự chủ về tổ chức bộ máy và biên chế nên cũng tạo nên khó khăn cho đơn vị sự nghiệp đƣợc giao quyền tự chủ.

Thứ hai, Nhà nƣớc cần ban hành đồng bộ các chính sách để thực hiện

cơ chế quản lý mới nhƣ: cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính; các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đƣợc tính thống nhất giữa các lĩnh vực quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

Thứ ba, các đơn vị sự nghiệp công cần xây dựng Bộ quy chế và thực

hiện các giải pháp cụ thể, đúng quy định, phù hợp với từng đơn vị nhƣ: Ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, áp dụng các định mức chi phí, tiếp khách, văn phịng phẩm … từ đó tiết kiệm chi phí.

Thời gian qua ở Việt Nam, một số đơn vị còn lúng túng trong việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành và chất lƣợng hoạt động của đơn vị, nên đã hạn chế việc chi trả thu nhập theo sự đóng góp của từng cá nhân; chi trả thu nhập ở một số đơn vị vẫn mang tính cào bằng. Tiền thu nhập tăng thêm, khen thƣởng, phúc lợi chƣa trở thành động lực khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi.

Thứ tư, kinh nghiệm của Trung Quốc về phân loại đơn vị để xác định

mức độ giao quyền tự chủ và cấp ngân sách là một tham khảo cần thiết cho Việt Nam.

Thứ năm, kinh nghiệm của Mỹ về đánh giá bên trong và đánh giá bên

ngoài đối với hoạt động của đơn vị sự nghiệp rất đáng đƣợc quan tâm. Thực tế hiện nay nhiều đơn vị chƣa xác định rõ cơ cấu nguồn thu và khả năng tự đảm bảo chi thƣờng xuyên để làm cơ sở xác định chính xác mức hỗ trợ từ NSNN; Khi lập dự toán thu - chi NSNN chƣa phản ánh hết các nguồn thu, hoặc lập dự toán với số thu thấp hơn với số thực thu năm trƣớc, nội dung chi cao hơn để đƣợc tăng hỗ trợ từ NSNN nhƣng khơng có thuyết trình và giải thích hợp lý…

CHƢƠNG 2.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, trường hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ (Trang 49 - 51)