9. Chi phí nghiệp vụ
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-
Để có cơ sở khuyến nghị các giải pháp hồn thiện quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến về mức độ tác động của các nhân tố có liên quan đến quản lý tài chính. Với thang điểm đánh giá từ 1 đến 10, trong đó 10 là quan trọng nhất thì trong 76 ý kiến trả lời đều đánh giá các nhân tố khảo sát mà chúng tơi đề xuất có tầm quan trọng từ 4 đế 10, trong đó nhu cầu học tập của dân cƣ có tác động lớn nhất, 9,59/10 điểm. Tiếp đến sự ủng hộ của doanh nghiệp và xã hội đứng thứ hai với kết quả là 8,36/10 điểm. Các quy định quản lý tài chính của nhà nƣớc xếp hàng thứ ba với 7,36/10, điểm. Tiếp đến là các nhân tố khác nhƣ bảng 4.3
Bảng 4.3 Mức độ tác động của những nhân tố sau đây đến hoạt động thu chi tài chính của các đơn vị đào tạo công lập hiện nay
Nội dung lƣợng Số 4 5 6 7 8 9 10 Trung
bình
1. Nhu cầu học tập của
ngƣời học 76 8 7 61 9,59
2. Sự ủng hộ của doanh
nghiệp và xã hội 76 4 1 6 40 3 22 8,36
3. Quy định về thu chi
tài chính của Nhà nƣớc 76 18 53 5 7,36 4. Thu nhập và khả năng chi trả học phí của ngƣời học 76 15 17 12 32 6,80 5. Chất lƣợng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng
76 28 48 6.89
6. Quy mô và địa bàn hoạt động của các đơn vị đào tạo
76 11 45 7 13 6,55
7. Liên kết đào tạo 76 4 30 34 8 5,61 7. Năng lực và trình độ
chun mơn của đội ngũ cán bộ đào tạo
76 21 16 39 5,24
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2012; Cho điểm từ 1 đến 10 , trong đó 10 là tốt nhất
Xuất phát từ đó, chúng tơi khuyến nghị để tăng cƣờng quản lý tài chính của Trung tâm cần tập trung giải quyết tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, bồi dưỡng, thu hút ngày càng rộng rãi các đối tượng học tập để vừa đáp ứng nhu cầu học tập vừa tăng nguồn thu cho Trung tâm như:
Tăng cƣờng mở các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc cho công chức, viên chức; bồi dƣỡng kỹ năng quản lý doanh nghiệp ...
Thứ hai, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nâng cao thu nhập và khả năng tài chính, khả năng chi trả của học viên
Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch và nâng cao chất lƣợng cơ cấu trong công nghiệp bằng phát triển các ngành chủ lực nhƣ: phát triển các ngành có lợi thế về tài nguyên; phát triển nhanh cơng nghiệp cơ khí, điện tử, cơng nghiệp phụ trợ gắn với khu công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, hình thành các khu cơng nghiệp mới, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Khai thác tiềm năng du lịch trên cơ sở phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn để đa dạng hóa sản phẩm các loại hình du lịch, phát triển du lịch. Thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình kinh tế nơng nghiệp, nhất là chƣơng trình phát triển cây chè, cây nguyên liệu giấy, ni trồng thuỷ sản, chăn ni bị thịt, trồng cây gỗ lớn, cây ăn quả và bảo đảm an toàn lƣơng thực...
Thứ ba, tích cực huy động các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội tham gia đóng góp để tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, đồng thời tăng nguồn thu của Trung tâm
Các doanh nghiệp là ngƣời sử dụng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, nên các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp cho cơng tác đào tạo. Tuy nhiên, việc các cơ sở đào tạo yêu cầu các doanh nghiệp phải đóng góp kinh phí đào tạo rất khó. Vì vậy ngồi việc các cơ sở đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp đào tạo lao động theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, thì Nhà
nƣớc phải có cơ chế chính sách phù hợp. Ví dụ: Có chính sách cho phép các doanh nghiệp nếu đầu tƣ cho đào tạo lao động và hoạt động tài trợ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực của các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập thì đƣợc tính trừ vào chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Thứ tư, nâng cao năng lực cán bộ Trung tâm tiếp cận tốt với thị trường, tăng cường liên kết nhằm khai thác, huy động nguồn tài chính tồn xã hội.
Trƣớc thực trạng cơng tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh thị trƣờng đào tạo và liên kết đào tạo trên địa bàn ngày càng gay gắt. Trung tâm cần nghiên cứu, dự báo tốt nhu cầu học tập của xã hội, duy trì tốt mối quan hệ truyền thống với các đơn vị đã nhiều năm liên kết đào tạo. Bố trí nguồn nhân lực tốt nhất cho Phòng Tuyển sinh và Quản lý bồi dƣỡng, lựa chọn những cán bộ có khả năng tiếp cận thị trƣờng tuyển sinh tốt, nắm chắc quy trình, quy định tuyển sinh; có khả năng làm việc độc lập, kỹ năng tƣ vấn, tuyên truyền tốt.
Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ của Trung tâm GDTX tỉnh Phú Thọ
Trung tâm cần rà sốt lại tồn bộ các quy định nội bộ đã ban hành, nghiên cứu, bổ sung cụ thể trách nhiệm từng cá nhân, tập thể có liên quan và các chế tài trong mỗi quy định nội bộ đó. Đồng thời, cần phải coi kỷ luật tài chính là một nội dung cấu thành, khơng thể thiếu trong mỗi quy định tài chính nội bộ chuẩn bị xây dựng mới.
Mặt khác, trong q trình xử lý các nghiệp vụ tài chính hiện nay, thƣờng chỉ thực hiện theo tƣ duy chủ quan của cá nhân ngƣời thực hiện, nên khơng có sự đồng bộ, nhất quán trong tồn đơn vị, khơng cho phép chủ thể quản lý kiểm soát đƣợc đầy đủ các nội dung cần thực hiện. Trong thời gian tới, Trung tâm nên xem xét, phân loại các nghiệp vụ tài chính phát sinh tại đơn vị thành những nhóm nghiệp vụ chủ yếu và thiết lập các quy trình tác nghiệp, kiểm sốt cụ thể cho từng nhóm nghiệp vụ. Các quy trình này cần đƣợc ban hành
thành văn bản, áp dụng thống nhất trong tồn đơn vị để đảm bảo tính thống nhất, nhất quán, tránh bỏ sót các thao tác nghiệp vụ tài chính cần thiết. Ví dụ nhƣ: quy trình theo dõi và kiểm soát các nguồn thu (nội dung thu, bộ phận thực hiện, thời gian thực hiện, mẫu biểu chứng từ và giấy tờ kèm theo...), kiểm soát các khoản chi (nội dung chi, bộ phận thực hiện, thời gian thực hiện, mẫu biểu chứng từ và giấy tờ kèm theo,...).
Việc tăng cƣờng kỷ luật tài chính phải bắt đầu từ chính cán bộ lãnh đạo đơn vị. Bởi vì, chỉ khi các cán bộ lãnh đạo đơn vị nhận thức rõ tầm quan trọng của kỷ luật tài chính, gƣơng mẫu thực hiện kỷ luật tài chính và trực tiếp chỉ đạo các bộ phận trong đơn vị thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính đã đƣợc thiết lập, thì các quy chế tài chính nội bộ của đơn vị mới phát huy đƣợc tác dụng mong muốn. Nếu khơng đáp ứng u cầu này, thì một quy chế dù đƣợc xây dựng chặt chẽ, khoa học đến đâu cũng không phát huy đƣợc tác dụng.
Hàng năm, cần có tổng kết, đánh giá về tình hình thực hiện kỷ luật tài chính tại đơn vị mình, tuyên dƣơng, khen thƣởng các bộ phận chấp hành tốt kỷ luật tài chính và kiên quyết xử lý các bộ phận chấp hành chƣa tốt kỷ luật tài chính của đơn vị.
Thứ sáu, nâng cao năng lực đội ngũ quản lý tài chính của Trung tâm GDTX tỉnh Phú Thọ
Nâng cao năng lực quản lý tài chính phải xây dựng trên nền tảng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của từng cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn. Trong khi đó, năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ tài chính, kế tốn ở Trung tâm chƣa đều, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuyên môn, chƣa am hiểu về công tác quản lý, chƣa cố gắng tự đào tạo mình. Vì vậy Trung tâm GDTX tỉnh Phú Thọ cần nhanh chóng khắc phục điểm yếu này.
Đối với đội ngũ nhân viên hiện có, các đơn vị cần có chính sách bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; đào tạo củng cố kiến thức chuyên môn nhƣ:
- Nêu cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp, kiên quyết khơng sử dụng những cá nhân có phẩm chất đạo đức kém làm cơng tác tài chính, kế tốn.
- Thƣờng xuyên cử cán bộ, nhân viên làm cơng tác tài chính, kế tốn đi đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức ngắn hạn, dài hạn.
- Khuyến khích cán bộ, nhân viên đi học tập, nghiên cứu để phục vụ cho công việc bằng các hình thức khen thƣởng vật chất, cơ chế trả lƣơng theo trình độ, chất lƣợng cơng việc.
- Tạo điều kiện để từng cá nhân tự đào tạo mình thơng qua việc hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện về thời gian,...
Cùng với chính sách đào tạo tốt, cũng cần có chính sách sử dụng lao động làm cơng tác tài chính, kế tốn khoa học hợp lý, nhƣ:
- Trọng dụng ngƣời lao động có năng lực chun mơn tốt.
- Phân công lao động đúng với năng lực trình độ của từng ngƣời, đúng nguyên tắc bất kiêm nhiệm, đảm bảo sự kiểm soát lẫn nhau trong chuyên môn.
- Luân chuyển công việc theo định kỳ để các cá nhân có điều kiện tiếp cận với nhiều vị trí cơng tác khác nhau, bổ sung đƣợc các kiến thức còn thiếu. - Định kỳ, phải tổ chức kiểm tra, sát hạch, đánh giá trình độ chun mơn của từng ngƣời lao động. Nếu khơng đạt u cầu thì phải chuyển sang làm công tác khác.