PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 119 - 123)

30 20 140 Đã thỏa mãn rồi! số gà là con, số chó là 20 con

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Dưới dây là một bài toán của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA đã được triển khai dạy học và đánh giá năng lực toán của học sinh trong trường.

Bài toán. M535_Toà nhà xoắn[22, tr. 86]

Trong kiến trúc hiện đại, các tòa nhà thƣờng có hình dạng bất thƣờng. Những hình ảnh dƣới đây cho thấy một mô hình trên máy tính của một tòa nhà xoắn và kết cấu của tầng trệt. Các điểm la bàn định hƣớng của tòa nhà. Tầng trệt của tòa nhà có lối vào chính và có chỗ cho các cửa hàng. Trên tầng trệt có 20 tầng căn hộ. Các kết cấu của mỗi tầng là tƣơng tự nhƣ kết cấu của tầng trệt, nhƣng mỗi ngƣời có một định hƣớng hơi khác nhau từ bên dƣới tầng. Xi lanh chứa trục thang máy dừng lại trên mỗi tầng.

Câu hỏi 1: Ƣớc tính tổng chiều cao của tòa nhà bằng đơn vị mét. Giải thích cách bạn tìm thấy câu trả lời. ... ...

Những hình ảnh sau đây là quang cảnh của tòa nhà xoắn nhìn từ các hƣớng khác nhau: Quang cảnh 1 Quang cảnh 2

Câu hỏi 2: Nhìn từ hƣớng nào để có quang cảnh 1?

A. Từ hƣớng Bắc. B. Từ hƣớng Tây.

C Từ hƣớng Đông. D Từ hƣớng Nam.

Câu hỏi 3: Nhìn từ hƣớng nào để có quang cảnh 2?

A. Từ hƣớng Tây Bắc. B Từ hƣớng Đông Bắc. C. Từ hƣớng Tây Nam. D. Từ hƣớng Đông Nam.

Câu hỏi 4: Mỗi tầng căng hộ có một 'xoắn' nhất định so với tầng trệt. Tầng trên cùng (tầng 20 ở trên tầng trệt) là vuông góc với tầng trệt.

Hình vẽ dƣới đây mô tả tầng trệt:

Hãy vẽ trên sơ đồ này, kết cấu của tầng 10 ở trên tầng trệt, độ “xoắn” của tầng 10 so với tầng trệt nhƣ thế nào (bao nhiêu độ): ...

Quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây:

1. Trong bối cảnh toàn ngành đang tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, theo thầy cô tổ chức dạy học với các bài toán nhƣ trên có khả thi không:

 Không khả thi

 Chỉ thích hợp với trƣờng điểm, trƣờng chuyên

 Khả thi nhƣng cần thời gian và các điều kiện vật chất khác

 Rất khả thi

Nếu có câu trả lời khác, thầy cô hãy viết vào đây: ... ... 2. Thầy cô đánh giá thế nào nếu tổ chức dạy học và thi cử với các bài toán nhƣ trên:

 Không có ý nghĩa gì

 Làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú

 Phát triển các yếu tố của năng lực toán cho học sinh

 Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm

Nếu có câu trả lời khác, thầy cô hãy viết vào đây: ... ...

Cảm ơn quý thầy cô đã cộng tác!

3.6.2 Kết quả thực nghiệm

Tổng số giáo viên tham gia: 21

Dƣới đây là bảng số lƣợng và tỉ lệ các câu trả lời

Câu 1

Không khả thi 1 (4.8%)

Chỉ thích hợp với trƣờng điểm, trƣờng chuyên 5 (23.8%) Khả thi nhƣng cần thời gian và các điều kiện vật chất khác 13 (61.9%)

Câu 2

Không có ý nghĩa gì 0 (0%)

Làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú 6 (28.6%) Phát triển các yếu tố của năng lực toán cho học sinh 11 (52.4%) Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm 4 (19%)

3.6.3 Phân tích kết quả thực nghiệm

Ở câu 1, đa số (61.9%) giáo viên cho rằng, tổ chức dạy học và thi cử với các bài toán tiếp cận PISA là khả thi nhƣng cần có thời gian và các điều kiện vật chất khác; một số (23.8%) cho rằng chỉ phù hợp với học sinh đã có năng lực nhất định ở trƣờng điểm hay trƣờng chuyên

Ở câu 2, hơn 50% giáo viên đƣợc hỏi khẳng định dạy học với các bài toán tiếp cận PISA góp phần phát triển các yếu tố năng lực toán học, gần 50% còn lại khẳng định với các bài toán này sẽ làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, góp phần giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm học thêm tràn lan.

3.6.4 Kết luận thực nghiệm 5

Nếu lựa chọn các bài toán phù hợp, đƣợc trang bị thêm cơ sở vật chất và có thời gian làm quen dần thì tổ chức dạy học với các bài toán PISA là khả thi, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng hoạt động của học sinh, phát triển năng lực toán cho học sinh; góp phần giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã mô tả lại 5 thực nghiệm đã tiến hành khi thực hiện luận văn này. Ở mỗi thực nghiệm, chúng tôi đều trình bày mục đích, nội dung, kết quả, phân tích và kết luận cho mỗi thực nghiệm

Mỗi thực nghiệm đã cho chúng tôi những luận cứ thực tiễn, là cơ sở thực tiễn cho các luận điểm khoa học, qua đó chúng tôi có thể khẳng định tính đúng đắn về mặt thực tiễn cho giả thuyết khoa học của luận văn đã đƣa ra.

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)