Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 105 - 108)

30 20 140 Đã thỏa mãn rồi! số gà là con, số chó là 20 con

3.2.3Phân tích kết quả thực nghiệm

Thang đánh giá năng lực trong phần 1: Đánh giá năng lực toán dựa trên 3 mức độ hoàn thành câu trả lời, tƣơng ứng với 3 cấp độ của năng lực toán theo gợi ý sau [22, tr. 26]:

Câu hỏi 1

Đúng hoàn toàn: Trả lời hình B và đƣa ra đƣợc các giải thích phù hợp, chẳng

hạn:

+ Khi chồng lên nhau thì hình B che đƣợc hết các hình A và C + Đó là hình tròn đầy đủ, các hình khác bị khuyết

+ Nó không có các khoảng trống bên trong làm giảm diện tích

Đúng một phần: Trả lời hình B và đƣa ra các giải thích chƣa trọn vẹn, chẳng

hạn:

+ Bời vì nó có diện tích bề mặt lớn nhất + Bời vì nó khá rõ ràng

+ Bởi vì trông thấy nó lớn hơn

Sai hoàn toàn: Trả lời không đúng hình B hoặc không giải thích

Câu hỏi 2

Đúng hoàn toàn: Đƣa ra đƣợc phƣơng pháp hợp lý, chẳng hạn:

+ Vẽ một lƣới các ô vuông trên hình C, tính tổng diện tích các ô vuông + Cắt các nhánh ra khỏi hình C và sắp xếp lại các mảnh để vào một hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.

+ Xây dựng một mô hình 3D dựa trên hình dạng và nhúng nó vào nƣớc. Đo lƣợng nƣớc dâng lên để suy ra diện tích.

Đúng một phần: Đƣa ra đƣợc phƣơng pháp nhƣng chƣa hoàn chỉnh, chẳng

hạn:

+ Tìm diện tích của hình tròn và trừ đi diện tích của các nhánh cắt ra. Tuy nhiên, học sinh không đề cập đến làm thế nào để tính diện tích của các miếng cắt ra

+ Nó gần bằng một nửa diện tích hình B

Sai hoàn toàn: Không đƣa ra đƣợc phƣơng pháp hoặc phƣơng pháp sai

Câu hỏi 3

+ Lấy một sợi dây mềm ƣớm theo viền của hình rồi đo chiều dài của sợi dây

+ Cắt hình C thành miếng ngắn, gần nhƣ thẳng và xếp thành một đoạn thẳng sau đó đo chiều dài của đoạn thẳng.

+ Đo chiều dài của các nhánh để tìm chiều dài trung bình của nhánh sau đó nhân với 8 (số nhánh).

Đúng một phần: Đƣa ra đƣợc phƣơng pháp nhƣng chƣa trọn vẹn

Sai hoàn toàn: Không đƣa ra đƣợc phƣơng pháp hoặc phƣơng pháp sai

Phân tích kết quả thực nghiệm 1

Dựa vào bảng kết quả trên cho phép chúng ta có một số nhận xét ban đầu nhƣ sau:

Phần 1

Ở câu hỏi 1, chủ yếu khảo sát năng lực ở mức 1: quan sát, biểu đạt và một chút lập luận; đa số học sinh đều trả lời đúng (93.3%), một số ít trả lời đúng nhƣng biểu đạt chƣa tốt (6.7%), không có học sinh nào sai.

Ở câu hỏi 2 và 3, khảo sát học sinh năng lực ở mức 2 và 3: Suy luận, phân tích, khái quát hóa; đa số học sinh không có phƣơng án trả lời (hơn 75%), một số ít trả lời đƣợc nhƣng chƣa hoàn chình (hơn 10%), chỉ có chƣa đến 10% trả lời đúng hoàn toàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm thực nghiệm (NTN) và nhóm đối chứng (NĐC) là tƣơng đƣơng nhau về nặng lực toán theo các tiêu chí đánh giá của PISA

Phần 2

Dễ dàng đánh giá thái độ của học sinh qua những con số có mức độ chênh lệch đáng kể: Đối với các em, các bài toán nhƣ trên là rất ít gặp (84.8%), rất khó giải (64%), không thích giải (59.1%) và không có ý nghĩa gì vì không thi Tốt nghiệp hay Đại học (77.4%)

NTN và NĐC có sự tƣơng đồng về hứng thú, thái độ, đánh giá cá nhân đối với bài toán PISA

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 105 - 108)