Bài toán 9_Phân đội thể thao

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 92 - 94)

Đánh giá bài học

2.6.1Bài toán 9_Phân đội thể thao

2.6.1.1 Xác định nội dung cần dạy và các năng lực cần đạt

Nội dung Thể hiện Năng lực cần đạt Cấp độ

Lập và giải phƣơng trình, hệ

phƣơng trình

Câu hỏi 1 - Tính toán - Suy luận

1 1 Câu hỏi 2 - Tính toán

- Suy luận

1 1 Câu hỏi 3 - Vận dụng, lặp lại

- Phân tích, khái quát

2 3

2.6.1.2 Xác định bài toán thực tiễn tương ứng

Bài toán 9_ Phân đội thể thao

Để chuẩn bị cho hội thao, trƣờng bạn chọn đƣợc 140 học sinh nam có thể tham gia thi chạy 100 mét ở các Nội dung I: tiếp sức 400 mét và Nội dung II: tiếp sức 800 mét. Theo yêu cầu của nhà trƣờng, bạn cần xếp số học sinh này thành 25 đội, đội thi đấu ở nội dung I gồm 4 ngƣời, đội thi đấu ở nội dung 2 gồm 8 ngƣời. Một học sinh không đƣợc thi đấu cả hai nội dung và ai cũng có thể là đồng đội của nhau.

Câu hỏi 1: Nếu xếp cả 140 học sinh này thi đấu ở nội dung I thì số đội sẽ thừa

ra so với yêu cầu là bao nhiêu? Trả lời: . . . đội

Câu hỏi 2: Nếu xếp cả 140 học sinh này thi đấu ở nội dung II thì số đội sẽ

thiếu so với yêu cầu là bao nhiêu? Trả lời: . . . đội

Câu hỏi 3: Ở cách xếp nhƣ câu hỏi 1, hãy chuyển một số học sinh sang thi

đấu ở nội dung II để đƣợc đúng 25 đội nhƣ yêu cầu. Hãy mô tả cách làm của bạn.

2.6.1.3 Thực hiện 3 giai đoạn, 5 bước toán học hóa

Nguồn gốc của bài toán 10 xuất phát từ bài toán cổ rất quen thuộc sau đây:

“Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn

Cả thảy năm mươi con

Một trăm bốn mươi chân chẵn Hỏi bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?”

Đây là một bài toán cổ, xuất hiện nhiều trong sách giáo khoa của Việt Nam từ cấp tiểu học cho đến trung học cơ sở và trung học phổ thông. Nhƣ đã đề cập ở phần 1.1, đây là bài toán “ngụy thực tiễn”, thoạt nhìn có vẽ là bài toán thực tiễn, nhƣng thực chất nó không xuất phát từ thực tiễn, không giải quyết một mong muốn hay yêu cầu nào từ thực tiễn cả.

Trƣớc khi thực hiện toán học hóa, chúng ta thử xét một số chiến lƣợc giải bài toán này thƣờng sử dụng trong các trƣờng phổ thông Việt Nam.

Cách giải thứ nhất. Thực nghiệm

Giả sử Số gà Số chó Số chân

50 0 100

Số chân thiếu quá nhiều, nhƣ vậy không thể toàn là gà, tiếp tục

0 50 200 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số chân thừa quá nhiều, nhƣ vậy không thể toàn là chó, tiếp tục

25 25 150

Số chân vẫn còn thừa, nhƣ vậy số gà phải nhiều hơn 25, số chó phải ít hơn 25

Tiếp tục 26 24 148

27 23 146

Một phần của tài liệu Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA (Trang 92 - 94)