Giới thiệu về Học viện Kỹ thuật Mật mó

Một phần của tài liệu Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học ở Học viện Kỹ thuật Mật mã (Trang 45 - 157)

8. Cấu trỳc luận văn

2.1.Giới thiệu về Học viện Kỹ thuật Mật mó

2.1.1. Thụng tin chung về Học viện Kỹ thuật Mật mó .

Học viện Kỹ thuật Mật mó, tiền thõn là Trƣờng cỏn bộ Cơ yếu Trung ƣơng(15-4-1976), Trƣờng Đại học Kỹ thuật Mật mó(05-6-1985) và Viện nghiờn cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mó (17-02-1980), đƣợc thành lập ngày 17-02-1995 trờn cơ sở sỏt nhập Trƣờng Đại học Kỹ thuật Mật mó và Viện Nghiờn cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mó.

Học viện Kỹ thuật Mật mó là trung tõm duy nhất của Việt nam cú chức năng đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, sau đại học và nghiờn cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mó của Ngành Cơ yếu Việt Nam. Tham gia xõy dựng phƣơng hƣớng phỏt triển Khoa học Kỹ thuật Mật mó phục vụ yờu cầu phỏt triển của ngành Cơ yếu Việt Nam tiến lờn chớnh quy và từng bƣớc hiện đại, đỏp ứng yờu cầu phục vụ lónh đạo, chỉ huy của Đảng, Nhà nƣớc và cỏc lực lƣợng vũ trang đƣợc bớ mật, an toàn, nhanh chúng và chớnh xỏc. Học viện đặt dƣới sự lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Ban Cơ yếu Chớnh phủ trực thuộc Bộ nội Vụ.

Trải qua 30 năm xõy dựng và phỏt triển, đƣợc sự lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp của lónh đạo Ban Cơ yếu Chớnh phủ, sự giỳp đỡ tận tỡnh của Bộ Giỏo dục và đào tạo, Bộ Quốc Phũng và cỏc cơ quan đơn vị bạn, Học viện đó hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, lập đƣợc nhiều thành tớch xuất sắc trong cụng tỏc nghiờn cứu Khoa học, đào tạo và xõy dựng đơn vị.

Học viện đó tiến hành thành cụng hàng trăm khoỏ đào tạo và bồi dƣỡng (cả ngắn hạn và dài hạn), cung cấp nghiều cỏn bộ nhõn viờn cho toàn Ngành Cơ yếu Việt nam. Từ năm 1980 Học viện nhận nhiệm vụ đào tạo bồi dƣỡng cỏn bộ, sỹ quan cơ yếu cho Nhà nƣớc Lào và Căm-Pu-Chia theo hiệp ƣớc hữu nghị và hợp tỏc giữa ngành Cơ yếu ba nƣớc. Học viện đó đào tạo đƣợc 29

khoỏ, lớp cho Nhà nƣớc Lào và Căm-Pu-Chia. Học viờn ra trƣờng về nƣớc cụng tỏc đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Cú những học viờn tốt nghiệp đó trƣởng thành, giữ những cƣơng vị chủ chốt trong Ngành Cơ yếu của Lào và Căm-Pu-Chia.

Thực hiện gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiờn cứu, Học viện đảm nhiệm phần lớn cỏc đề tài trọng điểm của ngành Cơ yếu Việt Nam.

Hơn 30 năm xõy dựng phấn đấu và phỏt triển Học viện đó đƣợc Nhà nƣớc trao tặng nhiều huõn chƣơng.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Học viện Kỹ thuật Mật mó

Cơ sở đào tạo, nghiờn cứu :

Học viện cú hai cơ sở đào tạo (cơ sở I tại xó Tõn Triều, huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội; cơ sở II tại số 04 đƣờng Nguyễn Thỏi Bỡnh, quận Tõn Bỡnh TP Hồ Chớ Minh) và một cơ sở nghiờn cứu tại số 105 đƣờng Nguyễn Chớ Thanh - Đống Đa – Hà Nội.

Tổ chức và điều hành cỏc hoạt động:

Nhà trƣờng thực hiện cơ chế phõn cấp quản lý, tạo quyền chủ động cao cho cỏc Phũng, Khoa trờn cơ sở cỏc văn bản quy định của Nhà nƣớc, của ngành đặc biệt cỏc văn bản cụ thể hoỏ, cỏc bản nội quy, quy định tạm thời tạo ra sự thống nhất đồng bộ, sự chỉ đạo xuyờn suốt từ Hiệu trƣởng tới cỏc đơn vị và tới từng giảng viờn để triển khai thực hiện cú hiệu quả.

Thƣờng xuyờn tổ chức cỏc cuộc họp, hội thảo, hội nghị chuyờn đề, giao ban cỏc cấp để đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động và triển khai định hƣớng chiến lƣợc và cỏch thức thực hiện cỏc nhiệm vụ và chỉ tiờu.

Ban lónh đạo:

- Hiệu trƣởng

- Cỏc phú hiệu trƣởng

Cỏc Phũng chức năng:

- Phũng Nghiờn cứu Khoa học và quan hệ đối ngoại - Phũng tổ chức - hành chớnh

- Phũng tài chớnh - kế toỏn - Phũng quản trị - vật tƣ

- Phũng cụng tỏc học sinh - sinh viờn

Cỏc Khoa chuyờn mụn trực thuộc: 6 Khoa

- Khoa Khoa học cơ bản - Khoa điện tử viễn thụng - Khoa mật mó

- Khoa an toàn thụng tin - Khoa tin học

- Khoa Triết học Mỏc - Lờnin

Cỏc trung tõm gồm cú:

Cơ sở phục vụ đào tạo, nghiờn cứu Khoa học - cụng nghệ, Phũng thớ nghiệm, thực nghiệm, thƣ viện.

2.1.3. Đào tạo của hệ chớnh quy tập trung và liờn kết, liờn thụng:

Lưu lượng sinh viờn và giảng viờn:

Lƣu lƣợng học viờn, sinh viờn theo học tại Học viện hàng năm trờn dƣới 1.000 sinh viờn và học viờn cỏc khoỏ bồi dƣỡng cỏn bộ.

Học viện cú đội ngũ giảng dạy là nhà giỏo ƣu tỳ, cỏc phú giỏo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ và giảng viờn cú kinh nghiệm và tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục và đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc loại hỡnh đào tạo :

Học viện đƣợc phộp đào tạo 3 chuyờn ngành (Kỹ thuật Mật mó; An toàn thụng tin; Tin học và Điện tử viễn thụng).

Chuyờn ngành Kỹ thuật Mật mó đào tạo cỏn bộ quản lý chỉ huy; kỹ sƣ; thạc sỹ chuyờn ngành Kỹ thuật Mật mó. Sau khi ra trƣờng học viờn cú khả năng nghiờn cứu, chế tạo và khai thỏc sử dụng Kỹ thuật Mật mó, đảm nhiệm

trợ lý Kỹ thuật tại cỏc trung tõm Mật mó hoặc trợ lý nghiờn cứu, cỏn bộ giảng dạy chuyờn ngành. Thớ sinh dự thi chuyờn ngành Kỹ thuật Mật mó bắt buộc phải qua sơ tuyển theo cỏc quy định của học viện và Ban Cơ yếu Chớnh phủ, nếu trỳng tuyển mới đƣợc phộp làm hồ sơ đăng ký dự thi. Chuyờn ngành An toàn thụng tin đào tạo An toàn thụng tin phục vụ cho xó hội tuyển sinh trong toàn quốc, khụng phải qua sơ tuyển.

Cỏc trỡnh độ đào tạo, văn bằng được cấp : Đào tạo kỹ sư gồm:

- Hệ chớnh quy 5 năm: Tổng khối lƣợng kiến thức cần tớch luỹ là 283

đơn vị học trỡnh. Tốt nghiệp đƣợc cấp bằng đại học và đƣợc cụng nhận danh hiệu Kỹ sƣ Mật mó (đối với chuyờn ngành mật mó) và đƣợc cụng nhận danh hiệu Kỹ sƣ an toàn thụng tin (đối với chuyờn ngành An toàn thụng tin).

- Hệ tại chức 5 năm: Tổng khối lƣợng kiến thức cần tớch luỹ là 238 đơn

vị học trỡnh. Tốt nghiệp đƣợc cấp bằng Đại học và đƣợc cụng nhận danh hiệu Kỹ sƣ Mật mó.

- Hệ chuyờn tu 2 năm: (với đối tƣợng đó tốt nghiệp cao đẳng Kỹ thuật

mật mó) Tổng khối lƣợng kiến thức cần tớch luỹ là 111 đơn vị học trỡnh. Tốt nghiệp đƣợc cấp bằng Đại học và đƣợc cụng nhận danh hiệu Kỹ sƣ Mật mó.

- Hệ chuyờn tu 3 năm: (với đối tƣợng đó tốt nghiệp trung cấp Kỹ thuật Mật mó). Tổng khối lƣợng kiến thức cần tớch luỹ là 171 đơn vị học trỡnh. Tốt nghiệp đƣợc cấp bằng đại học và đƣợc cụng nhận danh hiệu Kỹ sƣ mật mó.

Đào tạo thạc sỹ:

Đào tạo 2 năm (tập trung) hoăc 3 năm(khụng tập trung). Tổng khối lƣợng kiến thức cần tớch luỹ là 98 đơn vị học trỡnh. Tốt nghiệp đƣợc cấp bằng Thạc sỹ Kỹ thuật Mật mó.

Liờn tục trong cỏc năm học gần đõy quy mụ đào tạo của nhà trƣờng ngày một tăng nhanh theo nhu cầu của xó hội và sự thớch ứng nhanh của cỏc loại hỡnh đào tạo.

Quy mụ đào tạo trong gần đõy

Năm học Tổng số Hệ Đại học Hệ TC Hệ cao đẳng Hệ cao học

2003 - 2004 3968 2609 1130 61 114

2004 - 2005 4930 2824 1693 115 352

200 – 2006 5769 2957 2095 255 462

Chất lượng đào tạo:

Học viện Kỹ thuật Mật mó luụn là địa chỉ đào tạo đỏng tin cậy trong hệ thống cỏc trƣờng đại học của cả nƣớc. Nhà trƣờng luụn đặt tụn chỉ chất lƣợng đào tạo lờn hàng đầu, thƣờng xuyờn thay đổi phƣơng thức đào tạo cho phự hợp với nhu cầu thị trƣờng và thụng qua đú để thẩm định, đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo.

Chất lƣợng đào tạo ngày càng đƣợc khẳng định vƣợt trội so với một số trƣờng đại học đƣợc đỏnh giỏ khỏ cao trong cả nƣớc. Năm học 2006 - 2007 kết quả học tập rốn luyện đạt nhƣ sau:

- Lý thuyết đạt: 91,3% Khỏ giỏi: 29,6% - Thực hành đạt: 100% Khỏ giỏi: 38,0% - Tốt nghiệp đạt: 98,7% Khỏ giỏi: 36,0% - Đạo đức A, B: 98,6% D<=1%

Sinh viờn sau khi tốt nghiệp tỡm đƣợc việc làm ngay chiếm khoảng 98% trong đú số làm đỳng ngành nghề đào tạo chiếm trờn 90%.

2.1.4. Nghiờn cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học- kỹ thuật:

Trong những năm qua trƣờng đó tổ chức biờn soạn, chỉnh lý và viết giỏo trỡnh, sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo đảm bảo lƣợng kiến thức và kỹ

và đào tạo và thực tiễn sản xuất. In ấn và xuất bản hàng ngàn chƣơng trỡnh, tài liệu cho tất cả ngành nghề đào tạo đủ để phục vụ giảng dạy, học tập và nghiờn cứu cho giảng viờn và học sinh - sinh viờn.

Ngoài ra, trƣờng cũn tổ chức cỏc hội thảo khoa học trong nƣớc bàn về đào tạo và nõng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy - học tập với cỏc trƣờng đại học, cao đẳng và cỏc viện nghiờn cứu. Cử giảng viờn tham gia cỏc cuộc hội thảo và cỏc khoỏ huấn luyện ở nƣớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy vậy, việc thực hiện cỏc đề tài cấp nhà nƣớc chƣa đƣợc triển khai tốt trong những năm qua. Sau khi thành lập Phũng nghiờn cứu khoa học nhà trƣờng đó chỉ đạo và quan tõm đặc biệt đến lĩnh vực này, tạo cho cỏc giảng viờn một cỏch thức làm việc mới, tớch cực chủ động tỡm kiếm nghiờn cứu và tham gia cỏc đề tài.

2.1.5. Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ:

Đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn luụn đƣợc quan tõm đặc biệt thụng qua cỏc biện phỏp nhƣ: Bổ sung đội ngũ giảng viờn, nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ quản lý, cõp nhật với nhu cầu phỏt triển của nhà trƣờng nhƣng cú sự sàng lọc và tuyển chọn kỹ lƣỡng, cử cỏc giảng viờn học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ sƣ phạm, tham gia giảng dạy bậc đại học thụng qua loại hỡnh đào tạo liờn kết, mời cỏc chuyờn gia giỏi, cỏc nhà quản lý giỏi tƣ vấn giỳp đỡ nhà trƣờng trờn mọi lĩnh vực đặc biệt là cỏch tiếp cận cỏc phƣơng phỏp đào tạo tiờn tiến và định hƣớng đào tạo trong tƣơng lai, dựng cỏc biện phỏp chiờu hiền đói sĩ nhằm thu hỳt những tài năng trẻ cú năng lực và tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục thụng qua cơ chế tiền lƣơng, nhà ở và điều kiện cụng tỏc đặc biệt.

2.1.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo

Tại cơ sở 1: Diện tớch mặt bằng 5,6 ha.

- Phũng học lý thuyết: 52 Phũng

- Xƣởng thực tập : Xƣởng mỏy mó - Thƣ viện: Cỏc cụng trỡnh phụ trợ khỏc: - Ký tỳc xỏ: Gồm 04 nhà 3 tầng khộp kớn, với sức chƣỏ khoảng 1000 sinh viờn. - Nhà ăn tập thể: 02bếp ăn tập thể - Nhà khỏch và bệnh xỏ.

- Hội trƣờng; Phũng hội thảo. - Nhà điều hành.

- Khu giỏo dục thể chất và 01 sõn vận động diện tớch.

Cơ sở 2: Với tổng diện tớch mặt bằng là 4,5ha. Cơ sở vật chất cũng

tƣơng tự nhƣ cơ sở 1.

2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn

2.2.1. Thực trạng đội ngũ giảng viờn:

Tổng số cỏn bộ, giảng viờn, cụng nhõn viờn của trƣờng hiện nay là: 320 ngƣời trong đú giảng viờn: 278 ngƣời, chiếm,85%

Giảng viờn cơ hữu: 180 ngƣời, giảng viờn thỉnh giảng: 28 ngƣời, cũn lại là số hợp đồng ngắn hạn theo tiết, trong đú:

Sau đại học: 52 cơ hữu, 28 thỉnh giảng, tổng số 80 ngƣời, chiếm 29%, tập trung nhiều ở cỏc Khoa cơ bản, điện tử, an toàn thụng tin, cỏc Phũng chức năng ….

Đại học: 170 ngƣời, chiếm 61%.

Trong những năm trở lại đõy, mặc dự nhà trƣờng liờn tục tuyển chọn và cho học tập bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ giảng viờn trong nhà ngoài nƣớc, nhƣng cho đến nay đội ngũ giảng viờn tham gia giảng dạy chƣa đƣợc đồng đều về trỡnh độ về cơ cấu. Những giảng viờn cú thõm niờn và cú nhiều kinh nghiệm giảng dạy phần lớn trƣởng thành và phỏt triển lờn từ giảng viờn của trƣờng trung cấp Cơ yếu, trỡnh độ ban đầu là cỏc kỹ thuật viờn trung cấp, sau

đú tiếp tục đƣợc đào tạo nõng lờn cho đạt chuẩn dạy hệ THCN và tiếp đú là dạy hệ Cao đẳng nhƣng chỉ chuyờn về hƣớng dẫn thực hành. Do đú, việc thớch ứng nhanh với tốc độ và quy mụ phỏt triển của nhà trƣờng là một cỏch thức khụng nhỏ đối với họ, thúi quen giảng dạy, tƣ duy theo lối truyền thống, chậm ỏp dụng phƣơng phỏp giảng dạy tiờn tiến và khụng khai thỏc sử dụng trang thiết bị hiện đại gần nhƣ phổ biến. Số giảng viờn sử dụng thụng thạo ngoại ngữ và tin học cũng nhƣ khả năng nghiờn cứu khoa học và làm việc độc lập chƣa cao.

Lực lƣợng giảng viờn trẻ chiếm hơn 60% tổng số giảng viờn, là đội ngũ đụng đảo và cú khả năng thớch nghi nhanh với cụng việc, chịu khú học hỏi nõng cao trỡnh độ nhƣng kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều, làm việc trong mụi trƣờng chậm đổi mới nờn chƣa phỏt huy hết khả năng và kiến thức. Một số giảng viờn trong số họ cú xu thế tự bằng lũng với thực tại những gỡ mỡnh đang cú, mặc dự kiến thức chuyờn mụn chƣa sõu, thiếu kiến thức thực tế, kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều nhƣng biểu hiện cú sự ỡ khụng cú ý thức vƣơn lờn để tự khẳng định mỡnh.

Do điều kiện thu nhập của đại bộ phận cỏn bộ, giảng viờn cũn gặp nhiều khú khăn nờn chƣa thực sự yờn tõm và dành tất cả tõm huyết chăm lo đến sự nghiệp đào tạo. Một số chỉ coi mỡnh là ngƣời làm cụng ăn lƣơng nờn thiếu tõm huyết với nghề, ớt quan tõm theo dừi đến hoạt động học và mức độ đạt đƣợc của HS-SV. Chớnh vỡ vậy, chất lƣợng đào tạo cũn khiờm tốn chƣa phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực, chủ động của học sinh - sinh viờn và sự phỏt triển đội ngũ giảng viờn. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học phục vụ giảng dạy đó đƣợc triển khai ỏp dụng và thu đƣợc kết quả khỏ khả quan, khụng cũn việc dạy chay, khụng chuẩn bị để cƣơng giỏo ỏn trƣớc khi lờn lớp, đề tài sỏng kiến cải tiến tăng lờn hàng năm cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng thụng qua thực tế giảng dạy và thực tập sản xuất, biờn soạn khỏ đầy đủ tài liệu giỏo trỡnh phục vụ đào tạo. Tuy nhiờn, chất lƣợng của cỏc đề tài chƣa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi, biờn soạn tài liệu cũn nhiều hạn chế, đặc biệt

cỏc tài liệu chuẩn. Đầu tƣ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và triển khai ứng dụng KHKT cú đƣợc quan tõm nhƣng chƣa cú những kết quả thuyết phục và xứng tầm của một Học viện. Cho tới nay hoạt động nghiờn cứu khoa học cũn yếu và thiếu, nhƣng chƣa cú đề tài nào đạt tầm cỡ cấp Nhà nƣớc trở lờn và đõy cũng đang là thỏch thức đặt ra với cỏc nhà trƣờng.

2.2.2.Thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Phũng Đào tạo

Phũng đào tạo gồm 14 ngƣời: 01 trƣởng Phũng, 02 phú trƣởng Phũng, 02 nhõn viờn quản lý đào tạo và xõy dựng kế hoạch tiến độ, thời khoỏ biểu, 02 nhõn viờn thƣ viện, 02 nhõn viờn quản lý đào tạo liờn thụng, liờn kết, 01 thƣ ký giỏo vụ quản lý điểm số và cấp phỏt văn bằng chứng chỉ, 04 nhõn viờn thu nạp hồ sơ tuyển sinh và xử lý số liệu. Tỷ lệ này cho thấy sự bất cõn đối giữa những ngƣời tham gia trực tiếp cỏc cụng việc quản lý cỏc hoạt động đào tạo trong nhà trƣờng với đội ngũ tham gia cụng tỏc tuyển sinh và đào tạo liờn kết.

Trỡnh độ chuyờn mụn: 04 ngƣời tham gia học cao học, 04 ngƣời cú trỡnh độ đại học, 6/14 ngƣời là giảng viờn cú kinh nghiệm ở cỏc khoa ngành chuyển về làm cụng tỏc quản lý, số khỏc mới tuyển dụng hoặc làm cụng tỏc thƣ viện. Độ tuổi trung bỡnh là: 37 tuổi, trong đú dƣới 30 tuổi cú 05 ngƣời và

Một phần của tài liệu Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học ở Học viện Kỹ thuật Mật mã (Trang 45 - 157)