Thí nghiệm và phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 30 - 31)

10 tháng tuổi so với 6 sáng tuổi (Hoàng Tùng 2002) Trong ñ a số các nghiên cứu trước ñ ây, tôm mẹ ñượ cl ựa chọn theo khối lượng thân chứ không phải kết hợp giữa khối lượng thân và tuổi (Hoàng Tùng 2003) Như vậy, theo lý

2.2.4 Thí nghiệm và phân tích kết quả

Cơng việc tiếp theo là thiết lập điều kiện để kiểm nghiệm giả thuyết đối nghịch. ðiều kiện thí nghiệm phải giống với điều kiện mà giả thuyết nghiên cứu được xây dựng trên đĩ (mục F, ví dụ 2.3). Người nghiên cứu phải đưa ra phỏng đốn về số liệu sẽ thu thập để dựa vào đĩ ta loại bỏ giả thuyết đối nghịch. Các phỏng đốn này sẽ giúp người nghiên cứu định hướng mình sẽ thu thập những số liệu gì và cách xử lý chúng ra saọ Cĩ hai loại thí nghiệm:

• Mơ tả - đo đạc (mensurative experiments): thiết lập điều kiện, tiến hành quan sát, mơ tả và đo đạc các thơng số cần thiết. Cĩ thể tiến hành ngay trong điều kiện tự nhiên.

• ðiều khiển – tác động (manipulative hay intrusive experiments): chủ động điều khiển hệ thống thí nghiệm, thay đổi các thành phần trong đĩ và xem sinh vật phản ứng như thế nàọ Việc sử dụng loại thí nghiệm nào khơng quan trọng. Quan trọng là ở chỗ làm sao để kiểm

chứng được giả thuyết đối nghịch. Thí nghiệm phải được xây dựng và triển khai sao cho nĩ tuân thủ đúng với tư duy logic đã sử dụng để xây dựng lên mơ hình lý thuyết và giả thuyết. Thiết kế thí nghiệm vì thế rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến khả năng kiểm chứng giả thuyết (xem chương 4).

Khi đã kết thúc thí nghiệm và cĩ trong tay các số liệu cần thiết. Người làm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích số liệu bằng kiểm định thống kê để đưa ra kết luận. Lưu ý dù cho số liệu cĩ nhiều đến mấy thì tương ứng với mỗi một giả thuyết đối nghịch (là giả thuyết vơ hiệu H0 trong kiểm định thống kê) chỉ cĩ duy nhất 2 cách kết luận mà thơi:

• Kết quả nghiên cứu phản bác giả thuyết H0 (ịẹ tỉ lệ đẻ và sức sinh sản thực tế của tơm ở nghiệm thức đối chứng cao hơn nhiều so với nghiệm thức cĩ ánh sáng): kết luận là giả thuyết đề nghị và mơ hình lý thuyết đã xây dựng hợp lý. Nhờ kết quả nghiên cứu này mà cả giả thuyết đề nghị và mơ hình lý thuyết được củng cố thêm một bước.

• Kết quả nghiên cứu chấp thuận giả thuyết đối nghịch (tỉ lệ đẻ và sức sinh sản của tơm ở nghiệm thức cĩ ánh sáng và nghiệm thức đối chứng - tối khơng khác nhau): kết luận là giả thuyết đề nghị sai, kéo theo mơ hình lý thuyết mà nĩ là một thành phần cấu thành cũng sai luơn.

Theo cách lý luận này thì kết quả nghiên cứu kiểu gì cũng bác bỏ được ít nhất là một trường hợp: hoặc là giả thuyết đối nghịch hoặc là giả thuyết nghiên cứu (và mơ hình đi kèm với nĩ nữa). ðiều này cĩ nghĩa là kết quả nghiên cứu phải giúp thực hiện được một trong 2 việc nàỵ Thí nghiệm mà khơng đưa ra được kết luận là thí nghiệm cĩ vấn đề: hoặc là ở trong cách xây dựng mơ hình, xây

dựng giả thuyết hoặc trong việc xác định điều kiện để giả thuyết hợp lệ, xác định các thơng số cần đo đạc hoặc thiết kế thí nghiệm, thực hiện các phép đo, phân tích số liệu khơng đúng cách.

VÍ D 2.3: nh hưởng ca ánh sáng đến quá trình đẻ trng tơm He Penaeid

QUAN SÁT: Tơm he Penaeid chỉđẻ vào ban đêm, khơng đẻ ban ngàỵ Khi tơm Sú đang đẻ mà rọi đèn hoặc bểđẻ phủ bạt khơng kín để ánh sáng lọt vào thì tơm cĩ thể khơng đẻ, ngừng đẻ hoặc đẻ khơng rĩc. Khi đảo ngày thành đêm bằng cách điều khiển chếđộ chiếu sáng, tơm cĩ thểđẻ vào ban ngàỵ (A)

MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 1: quá trình đẻ trứng ở tơm do 1 hĩc mơn chưa biết điều khiển. Hĩc mơn này khơng cĩ liên quan gì đến quá trình thành thục của trứng cả. Hĩc mơn này chỉđược bài tiết ra khi quá trình thành thục đã hồn tất (trứng ở giai đoạn IV), ánh sáng tắt. Nĩ khơng được bài tiết trong điều kiện cĩ ánh sáng hoặc ít nhiều bị cản trở khi cĩ ánh sáng. (B)

Ta cũng cĩ th nghĩđến nhng mơ hình lý thuyết khác. Ví d như mơ hình lý thuyết 2: đây là

đặc đim hình thành trong quá trình tiến hố. ðẻ ban đêm đỡ bịđịch hi tn cơng. Tuy nhiên s

rt khĩ chng minh mơ hình nàỵ Hoc mơ hình th 3, d chng minh hơn. ðĩ là: ánh sáng nh hưởng đến quá trình th tinh vì mt lý do nào đĩ chưa biết. Cĩ thnh hưởng qua phn ng quang hố.

GIẢ THUYẾT ðỀ NGHỊ: Ánh sáng ức chế quá trình đẻ trứng của tơm. Tình huống phán đốn là: nếu bểđẻ được chiếu sáng, tơm thành thục sẽ khơng đẻ hoặc cĩ đẻ cũng khơng rĩc (sức sinh sản thực tế sẽ thấp hơn), hoặc thời gian từ lúc thả vào bểđến lúc đẻ sẽ dài hơn nhiều (ánh sáng khơng thể ngăn cản tơm đẻ trứng nhưng làm cho quá trình chậm lại). (E)

ðIỀU KIỆN ðỂ GIẢ THUYẾT ðỀ NGHỊ XẢY RA: nếu cĩ hai nhĩm tơm đều thành thục ở giai đoạn IV (cùng nguồn gốc, cùng chất lượng, kích thước), một nhĩm giữ trong tối, một nhĩm tiếp tục chiếu sáng thì tỉ lệđẻ của nhĩm giữ trong tối sẽ cao hơn. Các điều kiện mơi trường khác đều giống nhau giữa 2 nhĩm và ở mức phù hợp nhất. (F)

GIẢ THUYẾT ðỐI NGHỊCH: Tỉ lệđẻ của 2 nhĩm trên là như nhau, tức là ánh sáng chẳng cĩ tác dụng gì đến quá trình đẻ trứng. (G)

NHIỆM VỤ: chứng minh giả thuyết đối nghịch là sai qua thí nghiệm. (H) Khi xác định kiểm nghiệm thống kê để sau này xử lý số liệu thì:

GIẢ THUYẾT VƠ HIỆU (Ho) = giả thuyết đối nghịch (ánh sáng khơng cĩ tác dụng, tơm gi trong ti hay sáng đều đẻ như nhau). (I)

ðỐI THUYẾT (H1) = giả thuyết đề nghị (ánh sáng ức chếđẻ trng, tơm gi trong ti đẻ

nhiu hơn hơm gi trong điu kin cĩ ánh sáng). (J)

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)