PHẢN BIỆN BÁO CÁO KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 90 - 93)

LẬP ðỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.4PHẢN BIỆN BÁO CÁO KHOA HỌC

Phản biện báo cáo khoa học không nên hiểu ựơn thuần là công việc của các hội ựồng, ban biên tập hoặc cá nhân ựược mời phản biện ựộc lập. Người làm nghiên cứu khoa học phải tập cho mình

kỹ năng phản biện các thông tin tiếp cận thường ngày trong hoạt ựộng nghiên cứu của mình. đây chắnh là phương pháp tự nâng cao trình độ của mình một cách hiệu quả nhất.

Mục đắch của phản biện là ựánh giá chất lượng của nghiên cứu, ựộ tin cậy của thơng tin và tắnh hợp lý của các nhận ựịnh, kết luận. Ngoài việc ựánh giá các ựóng góp của nghiên cứu cho khoa học, khả năng ứng dụng kết quả vào thực tiễn sản xuất, người phản biện phải chỉ ra ựược các hạn chế của nghiên cứu về phương pháp, về kết quả và cách thức mà người nghiên cứu phân tắch, lập luận. Người phản biện có trách nhiệm chỉ ra những ựiểm cần phải làm rõ trong báo cáo, những thông tin người viết cần cung cấp thêm, các bằng chứng cần ựược bổ sung cho những nhận định cịn thiếu cơ sở hoặc các lập luận cịn lỏng lẻọ Người phản biện vì thế phải có sự am hiểu tường tận về chuyên ngành, kinh nghiệm thực tiễn trong nghiên cứu và sản xuất và luôn tự cập nhật thông tin chuyên ngành, ựặc biệt là qua các hoạt ựộng chun mơn của mình (như nghiên cứu, tư vấn, ựiều tra thực tiễn, tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu tài liệu). Người phản biện cần phải khách quan, khơng ựể các ựịnh kiến của mình ảnh hưởng ựến các nhận xét. Thách thức lớn nhất cho người làm công tác phản biện là ựưa ra các nhận xét cho những vấn ựề ựược coi là cốt lõi nhất. Khơng nên ựồng nhất các sai sót về trình bày, lập luận với các sai sót có thể ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựộ hợp lệ của nghiên cứụ Các vấn ựề mà người phản biện cần xem xét khi phản biện một báo cáo khoa học bao gồm:

+ Tắnh cần thiết của ựề tài nghiên cứu: ựánh giá xem vấn ựề mà tác giả lựa chọn ựể nghiên cứu có thật sự cần thiết khơng và, nếu cần thiết, thì sẽ giúp giải quyết được gì cho thực tiễn sản xuất và khoa học. Cần lưu ý ựây là các nhận ựịnh, ựánh giá của riêng người phản biện chứ không phải người phản biện tóm tắt lại những ý mà tác giả trình bày trong báo cáo về tắnh cần thiết của ựề tàị

+ Tắnh mới của ựề tài: chỉ rõ các ựiểm mới về nội dung của ựề tài (khẳng ựịnh ựề tài không trùng lặp với các nghiên cứu ựã thực hiện trừ trường hợp kiểm chứng một nghi vấn có cơ sở về số liệu ựã được cơng bố hoặc sử dụng một hướng tiếp cận, phương pháp khác hợp lý hơn), về phương pháp thu thập hoặc xử lý số liệụ để làm ựược việc này, người phản biện phải luôn cập nhật thơng tin trong lĩnh vực nghiên cứu của mình.

+ Tắnh hợp lý của phương pháp thu thập và xử lý số liệụ Nội dung nghiên cứu, yêu cầu về ựộ tin cậy của thông tin sẽ qui ựịnh phương pháp sử dụng. Người phản biện vì thế phải căn cứ trên các nội dung nghiên cứu của ựề tài ựể ựánh giá phương pháp nghiên cứu mà tác giả ựã áp dụng có hợp lý hay không. Nếu khơng thì phương pháp nào cần ựược sử dụng. Người phản biện cần phải ựưa ra các bằng chứng, lập luận ựể bảo vệ cho nhận ựịnh của mình để có thể thuyết phục người ựược phản biện và các ựồng nghiệp khác. Phương pháp xử lý số liệu hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến các kết luận rút ra từ ựề tài nghiên cứụ Người phản biện vì thế có kiến thức và kinh nghiệm về bố trắ thắ nghiệm, thiết kế thu mẫu và thống kê sinh học.

+ đánh giá về kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng của kết quả. Thường thì ở nội dung này, người làm nghiên cứu có thể bị hạn chế do kinh nghiệm chuyên môn hoặc kiến thức có hạn của mình. Người phản biện ngồi các nhận xét nên giúp ựịnh hướng, tư vấn ựể người nghiên cứu có thể khai thác ựến mức tối ựa các ựiểm mạnh trong kết quả nghiên cứu của mình và nhận thức ựược các hạn chế của nghiên cứụ

+ Góp ý về cách trình bày, hồn thiện báo cáọ để có thể làm ựược phần này, người phản biện nhất thiết phải ựọc và phân tắch các chi tiết của báo cáọ Trước khi đọc nên tìm hiểu kỹ qui ựịnh về trình bày của cơ sở ựào tạo (nếu là luận văn luận án) hoặc nhà xuất bản (nếu là tạp chắ khoa học) và các yêu cầu về chất lượng. Trong quá trình đọc nên dùng bút chì ựể sửa các sai sót hoặc ựánh dấu các nhận ựịnh, số liệu cần phải kiểm tra lại hoặc ghi ra các nhận ựịnh

ban ựầụ Với các lỗi trình bày có thể phát hiện ra ựược ngaỵ Nhưng ựể ựưa ra ựược các nhận xét chắnh xác về nội dung, tắnh logic, mức ựộ hợp lệ của lập luận hay nhận ựịnh thì cần phải chờ ựến khi ựọc hết toàn bộ báo cáọ

+ Sau cùng, người phản biện phải ựưa ra kết luận chung giúp cho hội ựồng ựánh giá ựề tài hoặc ban biên tập ựi ựến quyết định có nghiệm thu hay chấp nhận đăng bài báo hay khơng? Các ựiều kiện cần phải thực hiện tiếp ựể ựược nghiệm thu ựề tài hoặc nhận ựăng bài báo là gì? Với những người làm nghiên cứu, khi tham khảo tài liệu cần đặt mình vào vị trắ của người phản biện. Có như thế mới tạo cho mình khả năng ựánh giá và lựa chọn thông tin, và tăng thêm kinh nghiệm cho bản thân từ việc học tập các phương pháp hay hoặc phát hiện ra các hạn chế, sai sót của những người nghiên cứu khác. để hồn thiện kỹ năng này, bạn có thể tham khảo Day (1995).

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 90 - 93)