10 tháng tuổi so với 6 sáng tuổi (Hoàng Tùng 2002) Trong ñ a số các nghiên cứu trước ñ ây, tôm mẹ ñượ cl ựa chọn theo khối lượng thân chứ không phải kết hợp giữa khối lượng thân và tuổi (Hoàng Tùng 2003) Như vậy, theo lý
3.7 Hiệu lực của kiểm ñịnh thống kê
Rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả và thiết kế thí nghiệm. Người làm nghiên cứu chưa cĩ kinh nghiệm hoặc hiểu chưa tường tận về thống kê thường quan tâm đến việc kết quả cĩ bác bỏ được giả thuyết thống kê Ho khơng (đồng nghĩa với việc chấp nhận đối thuyết = dự đốn của mình đúng) mà ít tập trung vào việc xem xét thí nghiệm của mình cĩ đủ hiệu lực (power) khơng để khi chấp nhận giả thuyết Ho, ta cĩ thể tin tưởng là nĩ đúng. Nhiều người làm nghiên cứu cho rằng thí nghiệm sẽ thất bại nếu khơng bác bỏ được giả thuyết Ho.
Hiệu lực của kiểm định thống kê hay khả năng bác bỏ Ho để chấp nhận đối thuyết bằng (1 – β). Như thế xác suất để phạm sai lầm loại II (chấp nhận một giả thuyết sai) càng nhỏ bao nhiêu thì hiệu lực của kiểm định thống kê càng lớn. Hiệu lực thống kê phụ thuộc vào 4 yếu tố:
• Xác suất mắc sai lầm loại I: khi α giảm thì β sẽ tăng, vì thế hiệu lực của kiểm định giảm đị • Qui mơ của thí nghiệm (kích thước mẫu): qui mơ thí nghiệm càng lớn, kích thước mẫu càng
lớn thì hiệu lực kiểm định tăng. Tăng kích thước mẫu, sai số chuẩn sẽ giảm, giá trị tobs sẽ tăng lên trong khi t0,05 lại nhỏ đi vì độ tự do lớn. Như vậy ta dễ dàng loại bỏ giả thuyết Ho hơn nếu nĩ sai, tức là giảm sai lầm loại IỊ Khi đĩ hiệu lực thống kê sẽ lớn.
• Mức độ khác biệt của biến nghiên cứu giữa các đơn vị cấu thành tổng thể nhỏ thì giá trị t hoặc F tính được sẽ lớn và dễ bác bỏ Ho hơn. Vì thế mà hiệu lực của kiểm định tăng. • Mức độ ảnh hưởng của yếu tố nghiên cứu: càng mạnh thì sự khác biệt giữa giả thuyết Ho và
đối thuyết càng lớn.
Trong thực tế thì α luơn được chọn là 0,05 và khác biệt tự nhiên giữa các đơn vị cấu thành tổng thể là yếu tố người làm nghiên cứu khơng thể can thiệp được. ðể tăng hiệu lực của kiểm định thống kê cần phải tăng kích thước mẫu đến mức tối đa trong phạm vi cho phép của đề tàị Thêm vào đĩ, người nghiên cứu phải dựa trên các phán đốn sinh học để đưa ra các mức (của yếu tố nghiên cứu) khi thiết kế thí nghiệm để đảm bảo cĩ thể thấy được sự khác biệt giữa các nghiệm thức.