Mơ hình lý thuyết được xây dựng để giải thích cơ chế của hiện tượng quan sát được. Nĩi cách khác, khi quan sát cùng một hiện tượng người ta cĩ thể cĩ nhiều cách giải thích khác nhau về cơ chế xuất hiện của hiện tượng đĩ. Cách giải thích đầu tiên mà người nghiên cứu tìm ra chưa chắc đã đúng và nếu đúng chưa chắc sẽ đúng trong các điều kiện khác nhaụ Người nghiên cứu vì thế cần phải tìm nhiều cách giải thích khác nhau cho hiện tượng quan sát được và bằng phương pháp loại suy chọn cho mình một cách giải thích cĩ lý nhất và tìm cách kiểm chứng nĩ.
Hãy xem xét ví dụ saụ Nghề nuơi tơm Sú hiện nay đang gặp phải một số khĩ khăn trong đĩ cĩ sự khan hiếm nguồn tơm bố mẹ phục vụ sản xuất giống. Người sản xuất tơm giống và các nhà nghiên cứu giải quyết khĩ khăn này chủ yếu bằng cách nuơi nhân tạo tơm Sú bố mẹ trong đăng, ao, bể hoặc mương nước chảy (Hồng Tùng 2003). Trước năm 2003 ở Việt nam đã cĩ nhiều thử nghiệm nuơi và/hoặc sử dụng tơm bố mẹ cĩ nguồn gốc nuơi vào sản xuất con giống ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam Bộ. Kết quả cho thấy khả năng sinh sản của tơm Sú nuơi nhân tạo kém xa tơm Sú bắt từ tự nhiên thể hiện qua: tỉ lệ thành thục tự nhiên thấp (trên dưới 5%), tỉ lệ thành thục sau cắt mắt <50%, sức sinh sản kém và tỉ lệ sống của ấu trùng khơng đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Như vậy, “hiện tượng” quan sát được ở đây là khả năng sinh sản của tơm Sú nuơi nhân tạo thấp hơn nhiều so với tơm Sú bắt từ tự nhiên. Các quan sát tương tự cũng được thơng báo ở các nước khác trên thế giới: Thailand, Australia, Malaysia, Taiwan, Indonesia, French Polynesia, Japan và Philippines từ năm 1972 đến 2002. Rõ ràng đây là một hiện tượng sinh học thực sự cần được quan tâm nghiên cứụ Nếu biết được cụ thể nguyên nhân gây ra hiện tượng này, ta sẽ cĩ cơ hội để cải thiện khả năng sinh sản của tơm nuơi nhân tạo, giúp cho nghề nuơi tơm Sú phát triển một cách ổn định.
VÍ DỤ 2.2.a Mơ hình lý thuyết TUỔI và khả năng sinh sản kém của tơm Sú nuơi nhân tạọ
Theo mơ hình này thì tuổi của tơm Sú nuơi nhân tạo trong các thử nghiệm đã nêu là chưa thích hợp (nhỏ hơn tuổi tham gia sinh sản). Ở các nghiên cứu trước, tơm Sú bố mẹđều là những cá thể lớn vượt đàn, thu gom từ ao nuơi thương phẩm. Tơm cái cĩ khối lượng thân cỡ 50-60 g được chọn và tiếp tục nuơi nâng cấp lên cỡ 100-140 g (điều kiện nuơi và thời gian nuơi khác nhau) rồi mới được cắt mắt, nuơi phát dục. Trong một vài trường hợp tơm được cắt mắt dục đẻ ngay chỉ sau 5,5 tháng tuổi (Primavera 1985). Tơm Sú mẹ bắt từ tự nhiên cĩ khối lượng thân từ 120-180 g thường cĩ khả năng sinh sản rất tốt. Tuy nhiên, khơng cĩ gì chắc chắn là những cá thể này ởđộ tuổi 10-12 tháng (theo như phỏng đốn của Motoh 1981). Cho tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa cĩ phương pháp nào cĩ thể xác định chính xác tuổi của tơm He mặc dù đã cĩ nhiều nghiên cứu tìm tương quan giữa tuổi tơm và lipofuscin – một sản phẩm của quá trình oxi hố diễn ra trong tế bào, tập trung ở não tơm (Peixoto et al. 2005). Tơm nuơi trong điều kiện nhân tạo đầy đủ được cung cấp thức ăn đầy đủ và vì thế cĩ thểđạt đến kích thước trưởng thành nhanh hơn so với tơm ngồi tự nhiên. Kết quả của các thử nghiệm đã cho thấy tơm Sú tuổi khoảng trên dưới 12 tháng cĩ khả năng sinh sản tốt hơn tơm non (Primavera 1985, Browdy 1998). Quan sát tương tự cũng được ghi nhận ở tơm Thẻ, Penaeus merguiensis