Thiết kế thí nghiệm dạng Split-plot

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 81 - 83)

Kiểu thiết kế này áp dụng cho thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của 2 yếu tố. Với yếu tố thứ nhất, ta phân bổ một cách ngẫu nhiên các ñơn vị thí nghiệm theo các mức (nghiệm thức) của yếu tố nàỵ Sau đó, trong mỗi một nghiệm thức của yếu tố 1, ta phân bổ một cách ngẫu nhiên các đơn vị thí nghiệm theo các mức của yếu tố thứ 2. Hoàng Tùng (2002) nghiên cứu ảnh hưởng của cường ñộ chiếu sáng ñến sự phát triển buồng trứng của tôm Bạc thẻ (Penaeus merguiensis) trong mối liên quan với giai ñoạn thành thục buồng trứng của tơm. Thí nghiệm gồm có 6 bể nuôi vỗ tôm mẹ: 3 bể có cường độ chiếu sáng yếu (2 lux) và 3 bể có cường độ chiếu sáng mạnh (1.100 lux). Trong mỗi bể có 4 con tơm mẹ có buồng trứng phát triển ở 4 giai ñoạn khác nhau là II, III, IV và V. Ở nghiên cứu này ảnh hưởng của cường ñộ chiếu sáng ñã ñược tìm hiểu ở nghiên cứu trước. Người làm nghiên cứu quan tâm nhiều ñến tương tác giữa cường ñộ chiếu sáng và giai ñoạn phát triển của buồng trứng tơm khi bắt đầu đưa vào thí nghiệm.

Người làm nghiên cứu nên sử dụng kiểu thiết kế này nếu yếu tố thứ nhất có ảnh hưởng mạnh, dễ phát hiện hoặc ta ñã biết ảnh hưởng của nó rồi, khơng cần thiết lắm phải thu thêm số liệụ ðiều này cũng có nghĩa là ảnh hưởng của yếu tố thứ 2 (ở từng mức của yếu tố thứ 1) và tương tác của nó với yếu tố thứ 1 ñối với người nghiên cứu quan trọng hơn nhiềụ Khi thiết kế thí nghiệm phải có lặp lạị

Kết luận cho các kiểu thiết kế thí nghiệm

• Rất nhiều thí nghiệm (so sánh) cần đối chứng. Cần phải chọn đối chứng sao cho có hiệu quả nhất.

• Thiết kế thí nghiệm đa yếu tố cho phép phát hiện tương tác giữa các yếu tố. Tuy nhiên việc diễn giải các tương tác này không phải đơn giản.

• Thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn là ñơn giản nhất nhưng nếu biến ñộng của biến quan sát giữa các ñơn vị lớn thì lại khơng phù hợp. Khi đó có thể sử dụng phương pháp phân khốị Thiết kế theo dạng cặp là một dạng ñặc biệt của phân khối, nhưng chỉ cho 2 nghiệm thức mà thơị

• Thiết kế dạng chéo tức là lặp lại phép ño nhiều lần trên một ñơn vị thí nghiệm tại các thời điểm khác nhau, chứ khơng tiến hành đo đạc trên nhiều đơn vị thí nghiệm tại cùng một thời ñiểm.

4.2.6 Tiến hành ño đạc

• Tất cả mọi cơng việc đã thực hiện chỉ nhằm mục đích thu số liệụ Khi thu thập số liệu (thực hiện phép ño) cần phải chú ý các ñiều sau: hiệu chỉnh thiết bị, loại trừ các nguy cơ thực hiện phép đo thiếu chính xác, hạn chế tối ña sai số do người ño ñạc, tác động của người nghiên cứụ

• Hiệu chỉnh thiết bị: rất cần thiết để đảm bảo độ chính xác (ví dụ như máy đo pH, máy đo hàm lượng oxy hịa tan, máy đo quang phổ, cân điện tử …). Phải thường xuyên kiểm tra trong quá trình nghiên cứu vì có thể có những biến cố xảy ra mà người nghiên cứu khơng biết (ví dụ như người khác làm rơi, hỏng thiết bị).

• Khi thực hiện một phép đo, có thể thực hiện nhiều lần ñể xem kết quả có giống nhau khơng. ðặc biệt nên kiểm tra với những biến cần có sự ñánh giá của người ño hoặc người đo đang tập sự ta khơng tin tưởng lắm.

Chương 5

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)