Các loại thí nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 74 - 75)

f. Thu mẫu kết hợp (composit sampling)

4.2.3 Các loại thí nghiệm

Cĩ hai loại thí nghiệm: mơ tả (measurative) và điều khiển (manipulative) hoặc kết hợp cả haị Thí nghiệm xác định tương quan (correlational) thuộc loại thứ nhất. Quan sát, mơ tả trong tự nhiên thường dễ thực hiện và ít tốn kém hơn về kinh phí lẫn cơng sức. Ngồi ra, nĩ giúp hạn chế các thí nghiệm “phi thực tế” ví dụ như nghiên cứu về khả năng thích ứng với nhiệt độ mà tốc độ tăng hay giảm nhiệt độ lại cao đến 1oC/3 phút hay 3oC/9 phút. Trong thực tế, nhiệt độ nước ở các thủy vực hay trong ao nuơi khơng tăng giảm với tốc độ như thế được. Tuy nhiên, thí nghiệm dạng mơ tả khi thực hiện ngồi tự nhiên lại gặp rắc rối với các yếu tố gây nhiễu (confounding factor) hoặc “tác dụng ngược”. Người làm nghiên cứu cho rằng biến A tác động lên biến B nhưng thực ra chính thay đổi của B kéo theo thay đổi của Ạ Tương tự, ta khĩ biết A tác động trực tiếp lên B hay thơng qua một biến khác là C. Cĩ thể lấy ví dụ về lập luận rất nổi tiếng của Ronald Fisher rằng khơng phải thuốc là gây ra bệnh mà chính là stress gây bệnh và người bị stress thường hay hút thuốc. Cĩ tương quan khơng cĩ nghĩa là tồn tại quan hệ nhân quả. Các nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng trên cá Tuyết ở Na Uy cho thấy một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Mức độ cảm nhiễm của cá tăng trong các tháng cĩ chữ “r”. Vào các tháng 5, 6, 7 và 8 bệnh khơng xuất hiện. Yếu tố qui định tất nhiên khơng phải là chữ “r”.

Trong một số trường hợp, người ta khơng thể làm thí nghiệm điều khiển được. Ví dụ ta khơng thể thay đổi được màu sắc của con cá theo ý muốn. Cũng khơng thể làm thí nghiệm xem ảnh hưởng của hố chất gây ung thư Treflan lên cơng nhân kỹ thuật ở trại sản xuất tơm giống. Thơng thường thì kết hợp hai dạng nghiên cứu trên sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. ðặc biệt khi ta muốn đi sâu vào nghiên cứu bản chất của hiện tượng mà cịn cĩ quá nhiều phân vân khi suy đốn yếu tố nào là quan trọng hơn và yếu tố nào ảnh hưởng đến yếu tố nàọ Như thế, tốt nhất làm làm một nghiên cứu mơ tả - tìm tương quan, sau đĩ hãy nghiên cứu sâu vào bản chất dựa trên những kết quả đã thu thập được.

Người làm nghiên cứu sẽ phải quyết định sẽ tiến hành thí nghiệm trong phịng (hoặc ao, bể với khả năng kiểm sốt tốt) hay là ngồi thực tế. Mỗi lựa chọn đều cĩ những ưu và nhược điểm nhất định. nơi đều cĩ cái lợi và bất lợi riêng. Làm thí nghiệm trong phịng ta cĩ thể khống chế những điều kiện quan trọng, tách riêng các yếu tố để quan sát ảnh hưởng của chúng và thuận tiện trong việc thu số liệụ Tuy nhiên cần phải xem xét sinh vật ta định làm thí nghiệm cĩ thích ứng được với điều kiện nuơi giữ khơng. Ví dụ nếu muốn làm thí nghiệm về chế độ dinh dưỡng cho mực Nang vân hổ ta phải chắc chắn mực cĩ thể đẻ trứng trong điều kiện nuơi nhốt nếu sử dụng khả năng sinh sản làm tiêu chuẩn đánh giá. ðiều này rất khĩ xảy ra đối với cá Chẽm bố mẹ bắt từ tự nhiên về.

Làm thí nghiệm trong điều kiện nhân tạo cĩ thể khơng phản ảnh hết các mối quan hệ phức tạp trong thực tế. Chẳng hạn một nghiên cứu trong phịng thí nghiệm kết luận rằng tơm Sú đực cĩ thể tạo tinh nang mới (cĩ khả năng thụ tinh cho trứng) trong vịng 20 ngày chỉ đúng với điều kiện thí nghiệm mà tác giả đã tiến hành thơị Nếu điều kiện thí nghiệm giống như qui trình nuơi tơm bố mẹ phổ biến trong sản xuất thì tính ứng dụng sẽ caọ Trong tự nhiên, khi điều kiện dinh dưỡng khơng đủ, mơi trường khơng thuận lợi, bị địch hại rượt đuổi cĩ thể tơm đực sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để phục hồi lại tinh nang của mình sau khi giao vĩ. Tuy nhiên, phải khẳng định một điều là kết quả thí nghiệm là các thơng tin quan trọng giúp ta tìm hiểu và phỏng đốn các hiện tượng trong tự nhiên. Làm thí nghiệm trong thực tế thường tốn kém và khĩ khống chế được điều kiện thí nghiệm. Vì vậy, nếu cĩ thể được nên làm cả 2 bước, trước hết trong phịng thí nghiệm, sau đĩ ra thực tế.

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thủy sản (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)