Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 40 - 117)

5. Kết cấu của luận văn

1.5.2. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong

vững chắc an ninh lƣơng thực và tạo điều kiện từng bƣớc hình thành một nền nông nghiệp sạch;

Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững. Coi con ngƣời là mục tiêu và là động lực chính của sự phát triển. Đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm trong chiến lƣợc phát triển hay còn gọi là chiến lƣợc con ngƣời, lấy lợi ích của con ngƣời làm điểm xuất phát của mọi chƣơng trình, kế hoạch phát triển.

Đổi mới chính sách dân số, lao động và bảo trợ xã hội là nội dung hàng đầu trong việc đổi mới chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc. Các chính sách đó phải phát huy nguồn lực và con ngƣời Việt Nam hƣớng vào thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.

1.5.2. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nghiệp

Qua những nghiên cứu tình hình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - giải quyết việc làm nông nghiệp của nƣớc ta cũng nhƣ của tỉnh trong những năm qua cho thấy giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực trong nông nghiệp là yếu tố mang tính chiến lƣợc, tùy thuộc vào mỗi vùng có những kết quả khác nhau, nhƣng có thể khái quát thành những kinh nghiệm trong quá trình tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn nhƣ: Thực hiện chính sách phát triển thị trƣờng lao động, phát triển dạy nghề gắn với chiến lƣợc kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng, lồng ghép chƣơng trình dạy nghề với các chƣơng trình việc làm, chƣơng trình xoá đói giảm nghèo và các chƣơng trình phát triển kinh tế khác,…Tập trung phát triển dạy nghề ngắn hạn, phổ cập nghề cho lao động ở khu vực nông thôn, lao động trong vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để chuyển đổi cơ cấu ngành nghề nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ cho phù hợp. Tập trung phát triển các lĩnh vực trọng điểm của địa phƣơng nhằm tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động nông thôn và thu hút lao động, phát triển hài hòa giữa kinh tế nông thôn và môi trƣờng.

Tóm lại, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực nông thôn đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của đất nƣớc nói chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực nông thôn vừa trực tiếp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn, vừa tạo tiền đề để thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, góp phần ổn định chính trị, xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, đây là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện nhiệm vụ đó, nên cần sử dụng các chỉ tiêu một cách khách quan và triệt để nhằm đánh giá quá trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và giải quyết việc làm một cách khách quan và toàn diện. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có mối quan hệ biện chứng, gắn bó với nhau nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Thực trạng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả, song với mục tiêu cần đạt và so với lao động nông thôn của các nƣớc phát triển, lao động nông thôn Việt Nam vẫn còn lạc hậu, còn quá nhiều khó khăn thách thức. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và giải quyết việc làm ở khu vực nông thôn là rất cần thiết, đó là nhiệm vụ hết sức to lớn và đặc biệt quan trọng đối với Đảng và Nhà nƣớc nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

- Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn lực hiện nay ở khu vực nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thế nào?

- Quá trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp của tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ thế nào (về Mục tiêu, chất lƣợng, vai trò,... Những vấn đề nào còn tồn tại hạn chế ?,...)

- Các biện pháp chuyển dịch nguồn lực sau khi đƣợc nâng cao chất lƣợng, các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực nông nghiệp ra sao?

- Định hƣớng phát triển chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh phúc trong 5 - 10 năm tới là gì?

- Hệ thống giải pháp nào là quan trọng để chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh phát triển hiệu quả?

2.1.2. Cơ sở phƣơng pháp luận

- Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận nghiên cứu. Quán triệt và cụ thể hóa Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; Bộ Luật lao động; Luật nâng cao chất lƣợng nghề; các đề án phát triển nguồn nhân lực; Nghi quyết TW5 về phát triển Tam nông, xây dựng nông thôn mới trong quá trình nghiên cứu đề tài.

- Việc nghiên cứu đánh giá nguồn nhân lực một cách toàn diện không thể sử một hoặc một số phƣơng pháp đơn lẻ mà cần có phƣơng pháp luận tổng hợp và đồng bộ. Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài dựa trên khung lý thuyết hệ thống các khái niệm có liên quan và thông qua một số chỉ tiêu cơ bản nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu. Kết hợp nghiên cứu định lƣợng về hiện trạng và tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu định tính về các đặc trƣng và xu hƣớng vận động, đánh giá tác động các chính sách.

2.1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.1.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

- Vĩnh Phúc có đặc thù là địa hình có cả 3 vùng: Đồng bằng, Trung du và mền núi. Căn cứ vào đặc điểm địa hình của từng huyện, thành, thị và đặc trƣng sản xuất của từng vùng, tác giả đã chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái để nghiên cứu. Mẫu chọn ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho từng vùng nghiên cứu, vừa đại diện và suy rộng cho toàn tỉnh.

+ Xã Liên Châu - huyện Yên Lạc: Yên Lạc là huyện đồng bằng, 1 trong 2 huyện trọng điểm về lúa của tỉnh, năng suất lúa ở đây cao nhất tỉnh (60-65tạ/ha). Xã Liên Châu đƣợc chọn điều tra có thể đại diện cho vùng đồng bằng của tỉnh. Xã Liên Châu có diện tích 10,01 km2, dân số 8.909 ngƣời, tổng số hộ là 1.928 hộ. Sản xuất NN ở Yên Lạc ngoài cây lúa, các hộ còn trồng các loại cây nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng, các loại cây ăn quả nhƣ chuối, nhãn, hồng,... Chăn nuôi lơn siêu nạc và cá là một thế mạnh của xã. Số hộ điều tra chọn mẫu là 50 hộ.

+ Xã Sơn Lôi - huyện Bình Xuyên: Xã thuộc vùng trung du có lợi thế về phát triển cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Sơn Lôi có diện tích 10,29 km2, dân số 10.377 ngƣời và 2.796 hộ. Dân số chủ yếu sống bằng nghề nông và làm thuê vào những tháng nông nhàn, do vậy đời sống của nhân dân trong xã còn nghèo, thu nhập thấp. Số hộ điều tra chọn mẫu là 50 hộ.

+ Xã Bồ Lý - huyện Tam Đảo: Là xã miền núi, có lợi thế về phát triển đồi rừng, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Với tổng diện tích là 11,35 km2, dân số năm 2009 là 8.178 ngƣời, số hộ là 1.867 hộ. Sản xuất nông nghiệp ở Bồ Lý chủ yếu tập trung vào cây lúa, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Số hộ điều tra chọn mẫu là 50 hộ.

- Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn lực ở huyện Yên lạc, Bình Xuyên và Tam đảo. Để so sánh và phân tích những vấn đề liên quan đến chất lƣợng nâng cao chất lƣợng nguồn lực trong đội ngũ lao động nông nghiệp trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm cả các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lực và chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn lực.

2.1.3.2. Phương pháp thu thập thông tin

- Luận văn sử dụng số liệu điều tra của Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Giáo dục và Nâng cao chất lƣợng tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc, Trƣờng cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc, Ban Giải phóng mặt bằng và Phát triển quỹ đất tỉnh, Văn phòng điều phối chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới, Phòng thống kê UBND huyện, Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và một sô dự án, các bài viết của nhiều tác giả và ý kiến chuyên gia,…

+ Thông tin thứ cấp: Thu thập tham khảo báo cáo, tài liệu, số liệu các cuộc điều tra có liên quan.

Thu thập thông tin thứ cấp đƣợc lựa chon và tổng hợp từ các tại liệu các Nghị quyết, Nghị định, Thông tƣ của Chính phủ, Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh phúc, Văn phòng HĐND tỉnh Vĩnh Phúc. Các Báo cáo, đánh giá tổng kết hàng năm của các Sở, Ban, Ngành, Trung tâm.

Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê Trung ƣơng, các báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các số liệu đã công bố của Cục Thống kê tỉnh và phòng Thống kê của các huyện trong địa bàn nghiên cứu.

Thu thập thông tin sơ cấp đƣợc thu thập tổng hợp từ các báo cáo của các trƣờng trung cấp, trƣờng cao đẳng thuộc tỉnh và các trung tâm nâng cao chất lƣợng thuộc Sở LĐ TB & XH tỉnh VP, Sở NN & PTNN tỉnh VP.

+ Thông tin sơ cấp: Thông qua phiếu khảo sát điều tra một số nội dung nghiên cứu về nguồn nhân lực và hiện trạng sử dụng trong khu vực nông nghiệp. Điều tra phỏng vấn trực tiếp các thông tin về lao động trong độ tuổi lao động, thông tin về việc làm của hộ, thông tin về y tế, giáo dục, thông tin liên lạc… Đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp sau:

Phương pháp đánh giá nhanh nông nghiệp (RRA): Đi thực tế để đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua những ngƣời dân và cán bộ ở vùng nghiên cứu, thu thập những tài liệu, thông tin đã có tại nơi nghiên cứu. Phƣơng pháp đánh giá nông nghiệp có sự tham gia của ngƣời dân (PRA): Khi tiếp xúc với ngƣời dân tại nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập những thông tin nắm đƣợc thực trạng sản xuất, những khó khăn, mong muốn,... Của ngƣời dân trong việc phát triển sản xuất, tăng thu nhập của hộ.

Điều tra tại 150 hộ gia đình đại diện cho khu vực nông thôn và chia theo 3 vùng (vùng núi - trung du - đồng bằng) thuộc tỉnh Vĩnh phúc. Đại diện mỗi vùng chọn ngẫu nhiên 01 xã, mỗi xã chọn 50 hộ để nghiên cứu.

- Mẫu phiếu phỏng vấn gồm 2 mục chính là thông tin chung về hộ và thông tin của các nguồn nhân lực trong hộ.

+ Quan sát thực tế: Trong quá trình tiến hành điều tra, đã khảo sát phỏng vấn trao đổi với ngƣời dân về các thông tin định tính...

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mềm tính toán Excel - Phƣơng pháp phân tích số liệu:

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh và mô tả.

Sau khi đã có các cơ sở số liệu, thông tin thứ cấp và sơ cấp thì phƣơng pháp tổng hợp, phân tích lại thông tin sẽ cho thấy một cái nhìn tổng quát về vấn đề chỉ số, chỉ tiêu về nâng cao chất lƣợng nguồn lực một cách toàn diện, nó sẽ giúp cho phƣơng pháp phân tích đƣợc chính xác và hiệu quả.

+ Phƣơng pháp điều tra hộ:

- Chọn hộ điều tra: Áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ), từ 3 vùng chọn ra 3 xã đại diện, đây là các xã cơ bản là thuần nông, mỗi xã chọn 50 hộ. Phân ra các loại hộ: hộ nông nghiệp, hộ làm nghề chuyền thống, hộ ngành nghề dịch vụ. Tỷ lệ giữa các loại hộ đƣợc lấy theo tỷ lệ các loại hộ của từng huyện

nhân khẩu, lao động, độ tuổi, trình độ văn hoá của chủ hộ; các nguồn lực của hộ nhƣ ruộng đất, tƣ liệu sản xuất; Tình hình sản xuất các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, ngành nghề,... Chi phí sản xuất từng ngành nghề, thu nhập,...

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ nông dân, đàm thoại với họ thông qua một loạt các câu hỏi mở phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu hỏi: Nhƣ thế nào, tạo sao, bao nhiêu?,... Phỏng vấn số hộ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực tiếp.

2.1.3.2. Phương pháp phân tích

+ Phƣơng pháp duy vật biện chứng: Phƣơng pháp chung và tổng quát cho toàn bộ luận văn là sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các lý luận kinh tế học. Với các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch và quy nạp sẽ giúp xem xét, đánh giá các sự việc, hiện tƣợng trong mối liên hệ hệ thống có liên quan, có tác động ảnh hƣởng đến nhau trong quá trình chuyển biến và phát triển, từ đó rút ra những kết luận có tính chất quy luật, thực chất và bản chất của từng vấn đề nghiên cứu.

+ Phƣơng pháp toán thống kê kinh tế: Phƣơng pháp này đƣợc dùng

thu thập điều tra đƣợc những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh mặt tích cực trong quan hệ với mặt lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, nghiên cứu các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn, khoa học và khách quan, phản ánh đúng nội dung kinh tế cần nghiên cứu. Các phƣơng pháp phân tổ, số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân trong thống kê đƣợc vận dụng phù hợp.

+ Phƣơng pháp xác định quy mô mẫu:

Dụng công thức:N = (z.s/E)2

Trong đó: N: là quy mô mẫu z: là mức tin cậy

s: là ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể E: là mức sai số cho phép.

+ Phƣơng pháp chuyên gia:

Nhằm tranh thủ, tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia về lĩnh vực kinh tế, đào tạo, kỹ thuật, thông qua các tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng, định hƣớng và những giải pháp cụ thể cho nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC

2.2.1. Số lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực

Là tổng số ngƣời tham gia hoạt động kinh doanh sản xuất và đƣợc phân theo các đặc trƣng về tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cƣ. + Nguồn nhân lực dự trữ .

+ Nguồn nhân lực chƣa đƣợc nâng cao chất lƣợng.

2.2.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực

+ Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của dân cƣ. + Tuổi thọ trung bình của dân cƣ.

+ Chiều cao, cân nặng trung bình của thanh niên.

+ Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa, trình độ học vấn. + Tỷ lệ học sinh đi học phổ thông đúng tuổi.

2.2.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật

+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức, các kỹ năng cần thiết để đảm nghiệm công việc về quản lý hoạt động kinh doanh hay hoạt động nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 40 - 117)