5. Kết cấu của luận văn
3.2.6. Thực trạng việc làm và mức thu nhập của lao động
ngƣời lao động. Mức thu nhập có mối quan hệ mật thiết với việc phân công, bố trí lao động của hộ. Trong các nhóm nguồn nhân lực chia theo vị trí làm việc nhƣ phân tích ở phần thực trạng nêu trên, nguồn nhân lực làm việc ngoài hộ có thu nhập cao so với nguồn nhân lực thuần nông có thu nhập thấp nhất. Ở các khu vực nghiên cứu lao động làm việc ngoài hộ và nguồn nhân lực có tham gia công việc thuộc các lĩnh vực dịch vụ, thƣơng mại, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề phụ tại hộ đều có thu nhập cao hơn lao động thuần nông, điêu đó đã chứng tổ hầu hết các nguồn lực có tâm lý muốn làm việc ở ngoài hộ gia đình.
Bảng 3.13: Mức thu nhập bình quân chia theo vị trí làm việc
Đvt: 1.000 đồng
Stt Chỉ tiêu Chung
Theo khu vực
Miền núi Trung du Đồng bằng
1 Nguồn nhân lực thuần nông 856 688 880 1000
2 Nguồn nhân lực làm việc ngoài hộ 1466 1100 1400 1900
3 Nguồn nhân lực có thời gian làm
công việc phi nông nghiệp 1266 1000 1300 1500
4 Nguồn nhân lực có kỹ thuật tay
nghề 1650 1150 1500 2300
5 Nguồn nhân lực đã qua nâng cao
chất lƣợng 1966 1400 1800 2700
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2012
Hiện nay, nhìn chung nguồn nhân lực thuần nông ở nông thôn có mức thu nhập rất thấp do năng suất lao động thấp, sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế không cao. Mặt khác đặc thù của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết, giống và khâu chăm sóc quyết định đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Ngoài ra yếu tố thời vụ cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất. Nếu các hộ dân không có biện pháp kỹ thuật xử lý bảo quản sản phẩm sau thu hoạch hoặc có đƣợc thị trƣờng tiêu thụ kịp thời thì giá sản phẩm thấp. Ngƣời tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến yếu tố chất lƣợng sản phẩm, còn nông dân lai quan tâm đến năng xuất và đầu ra cho sản phẩm.