Thực trạng sử dụng thời gian của lao động trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 73 - 74)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.7.Thực trạng sử dụng thời gian của lao động trong nông nghiệp

+ Quỹ thời gian của lao động:

Theo kết quả điều tra, nếu so sánh số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân/năm làm đủ công là 312 ngày thì ở nông thôn hiện chỉ có 15,2% nông dân có số ngày làm việc tƣơng ứng với số ngày làm việc tiêu chuẩn của công nhân. Bình quân mỗi lao động có khoảng gần 2 tháng là thời gian nhàn rỗi chƣa đƣợc sử dụng cho các hoạt động kinh tế để tạo thu nhập cho hộ gia đình cộng với mỗi ngày 1 lao động có ít nhất 1 giờ không tạo giá trị vật chất cho hộ gia đình.

+ Tình trạng thiếu việc làm:

Hiện nay nguồn nhân lực trong nông thôn có 2 dạng thiếu việc làm đó là: - Không có việc gì để làm: Nhiều hộ gia đình đông ngƣời nhƣng ít ruộng đất, không có nghề phụ. Hàng năm họ chỉ có đủ việc làm vào các thời điểm mùa vụ nhƣ thời gian gieo, trồng, thu hoạch. Thời gian chăn nuôi, trồng và chăm sóc các cây trồng khác cũng không sử dụng hết thời gian của họ. Nhƣ vậy còn nhiều thời gian trong năm họ rất thiếu việc làm để tạo ra của cải vật chất.

- Thiếu việc làm để tạo thu nhập cao: Một số lao động mặc dù có số giờ làm việc bình quân/ngày cao, nhƣng hiệu quả kinh tế thấp. Họ sẵn sàng thay đổi việc làm nếu có công việc mới, có thu nhập cao và ổn định hơn.

Ngoài ra có một số nguồn nhân lực thiếu việc do nguyên nhân chủ quan nhƣ lƣời lao động, sợ vất vả, ngại suy nghĩ đi tìm kiếm việc làm.

Khi tìm hiểu nhu cầu làm thêm của ngƣời dân, thấy rằng loại trừ số nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc không phỏng vấn. Tôi đƣa ra giả thiết nếu có thêm việc làm để tăng thêm thu nhập anh, chị có thể làm thêm bao nhiêu thời gian trong một ngày. Kết quả tổng hợp đƣợc là tỷ lệ lao động có nhu cầu làm thêm là rất lớn chiếm 32,96%.

+ Trong 3 khu vực, lao động vùng đồng bằng có nhu cầu làm thêm cao nhất là 4 giờ/ngày. Nhƣ vậy thực trạng thiếu việc làm của lực lƣợng lao động

nông thôn còn diễn ra khá phổ biến.

Hiện nay có một điều rất đáng quan tâm là trong khu vực nông thôn hiện tƣợng dƣ thừa lực lƣợng lao động lớn. Nhƣ vậy sẽ có hai xu hƣớng là tạo việc làm tại chỗ và điều tiết nguồn nhân lực ra khỏi khu vực nông thôn. Xu hƣớng điều tiết nguồn nhân lực là giải pháp trƣớc mắt khi tạo việc làm cho nguồn nhân lực nông thôn đang trở nên rất bức xúc. Nếu giảm đƣợc số nguồn nhân lực tại hộ, sức ép về việc làm trong hộ gia đình sẽ giảm, năng suất và hiệu quả nguồn nhân lực bình quân sẽ đƣợc nâng cao chất lƣợng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 73 - 74)