Khái quát chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 60 - 63)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1.Khái quát chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc

Theo điều tra, số nguồn nhân lực đã đƣợc nâng cao chất lƣợng chiếm tỷ lệ 36,4% so với lực lƣợng nguồn nhân lực trong khu vực điều tra. Trong số nguồn nhân lực đƣợc nâng cao chất lƣợng, trình độ trung cấp chiếm đến 25%, công nhân kỹ thuật chiếm có 62%. Tỷ lệ nguồn lực qua nâng cao chất lƣợng ở khu vực vùng núi rất thấp và chỉ đạt 15,06%, trong đó số ngƣời có trình độ đại học là 6%. Có một thực tế đang diễn ra tại các khu vực điều tra là số nguồn nhân lực sau khi đƣợc nâng cao chất lƣợng trở về làm việc trong khu vực nông thôn là rất ít, mặc dù số ngƣời đƣợc đi học ngày càng tăng. Nhƣ vậy trong nhiều năm tới khu vực nông thôn của tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhƣ cả nƣớc sẽ không có nhiều nguồn lực có trình độ kỹ thuật chuyên môn.

Trong quá trình điều tra số nguồn nhân lực đƣợc nâng cao chất lƣợng trả lời phỏng vấn, chỉ có 30% cho rằng công việc họ đang làm phù hợp với ngành nghề đƣợc nâng cao chất lƣợng tai trƣờng lớp và cơ sở nâng cao chất lƣợng. Thực trạng nguồn nhân lực làm việc trái ngành, trái nghề không chỉ diễn ra ở khu vực thành thị mà đang là vấn đề bất cập ở cả trong khu vực

nông thôn. Có sự khác biệt tƣơng đối lớn về trình độ đƣợc nâng cao chất lƣợng của lao động giữa các khu vực. Khu vực vùng núi, số lao động đƣợc nâng cao chất lƣợng chỉ đạt 12,04% trong tổng số nguồn nhân lực, khu vực trung du 23,85% và khu vực vùng đồng bằng 68,16%. Có một xu hƣớng dễ nhận thấy là nguồn nhân lực qua nâng cao chất lƣợng và nguồn nhân lực đƣợc nâng cao chất lƣợng các ngành bậc cao giảm dần từ vùng núi xuống vùng đồng bằng. Xuất phát từ trình độ văn hóa của vùng núi thấp hơn vùng trung du và vùng đồng bằng nên số ngƣời có điều kiện tiếp tục theo học chuyên môn kỹ thuật rất ít. Đồng thời nhƣ phân tích về nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa trình độ văn hóa giữa các khu vực, điều kiện kinh tế của hộ gia đình quyết định đến đầu tƣ nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nếu gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, họ sẽ phải tính toán làm sao để giải quyết những nhu cầu vật chất trƣớc mắt, cần thiết hơn việc đầu tƣ cho con học hành. Xét về mặt địa lý và điều kiện cơ sở hạ tầng thì NNL ở vùng trung du, vùng đồng bằng có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin hơn. Họ cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề nâng cao chất lƣợng, đây làm một nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về trình độ giữa các vùng với nhau.

Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

Đvt: % Theo khu vực Tỷ lệ nguồn nhân lực qua nâng cao chất lƣợng

Chia theo cấp nâng cao chất lƣợng Tỷ lệ NNL đang làm việc phù hợp với nâng cao chất lƣợng

Công nhân

kỹ thuật Trung cấp đẳng Cao

Đại học trở lên Vùng núi 9,04 6,66 73,35 13,33 6,66 20 Trung du 15,85 15,38 69,24 7,69 7,69 23,08 Đồng bằng 24,68 7,69 69,23 12,82 10,26 28,2 Chung 26,39 10 70 11,25 8,75 25

Chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn thấp và thiếu nguồn lực kỹ thuật, số có kỹ thuật lại chƣa đƣợc sử dụng đúng chuyên ngành nâng cao chất lƣợng, vì vậy họ sẽ không thể phát huy khả năng, kiến thức chuyên môn đã đƣợc nâng cao chất lƣợng. Thực trạng nguồn nhân lực có kỹ thuật vừa thiếu, vừa không đúng chuyên ngành ngoài nguyên nhân đầu tƣ cho giáo dục nâng cao chất lƣợng thấp thì nguyên nhân do một số nguồn nhân lực sau khi nâng cao chất lƣợng xong, họ đã tìm kiếm việc làm ở thành thị và sẽ không quay lại làm việc ở khu vực nông thôn nữa. Mặt khác thực tế hiện nay việc làm ở khu vực nông thôn chƣa đa dạng, thiếu các cơ quan, doanh nghiệp, công ty, có vị trí làm việc thích hợp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn đến làm việc.

Trong một vài năm tới, với thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực thấp nhƣ hiện nay, các hộ khó có thể áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thiếu kiến thức tổ chức phát triển kinh tế hộ gia đình. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cần phải nâng cao chất lƣợng chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn. Nhƣ vậy trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực vừa là động lực để phát triển kinh tế hộ một cách bền vững, vừa là mục tiêu phấn đấu của hộ gia đình.

Vì vậy trƣớc mắt cần đẩy mạnh công tác nâng cao chất lƣợng nghề tại chỗ cho ngƣời dân, khuyến nông khuyến lâm và gắn nâng cao chất lƣợng với giải quyết việc làm tại chỗ. Nâng cao chất lƣợng nâng cao chất lƣợng các khóa nâng cao chất lƣợng về khuyến nông, khuyến lâm. Chú ý đến các nội dung giảng dạy phải phù hợp với điều kiện ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, đổi mới phƣơng pháp tập huấn nâng cao chất lƣợng để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình nhƣ hỗ trợ nhân dân đi tham quan học tập, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế. Về lâu dài cần có các chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ về làm việc tại khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 60 - 63)