Tổng quan quá trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở địa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 63 - 66)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Tổng quan quá trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở địa bàn

nghiên cứu

3.2.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực trong các hộ gia đình

Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng nguồn nhân lực đã qua nâng cao chất lƣợng học nghề trong các hộ gia đình, đƣợc phân tổ thành các nhóm lao động theo vị trí làm việc và đặc điểm việc làm để nghiên cứu. Nếu xét về đặc điểm vị trí nơi làm việc thì số nguồn nhân lực đã qua nâng cao chất lƣợng thƣờng xuyên làm việc tại hộ chỉ chiếm đến 12,46%, số nguồn nhân lực làm việc cả trong và ngoài hộ chiếm 17,24%, số nguồn nhân lực làm những công việc xa nhà ở các thành phố lơn, các khu công nghiệp, nhà máy và doanh nghiệp là 70,12%. Đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.7: Phân bố nguồn nhân lực chia theo vị trí làm việc

Theo khu vực

NNL làm việc tại các khu công nghiệp

NNL thường xuyên làm việc tại hộ

NNL làm việc cả trong và ngoài hộ

Số ngƣời Cơ cấu (%)

Số ngƣời Cơ cấu (%)

Số ngƣời Cơ cấu (%)

Miền núi 15 84,94 60 5,42 25 9,64 Trung du 50 65,24 30 15,86 20 18,9 Đồng bằng 80 65,82 8 14,55 12 19,63 Chung 14 5 70,12 98 12,46 57 17,42

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2012

- Nguồn nhân lực thƣờng xuyên làm việc tại hộ là những ngƣời làm các công việc chung với các thành viên khác trong hộ gia đình, không hạch toán thu chi riêng, phần lớn là lao động cao tuổi và là trụ cột trong gia đình. Theo điều tra nhóm công việc của ngƣời lao động làm tại hộ chủ yếu vẫn là lao động sản xuất NN, một số ít có tham gia các hoạt động dịch vụ tại chỗ nhƣ chế biến lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng.

- Nguồn nhân lực có thời gian làm việc cả trong và ngoài hộ, họ vừa có thời gian làm việc tại hộ vừa có hoạt động làm thuê hoặc làm những công việc phụ khác độc lập với công việc của các thành viên khác trong gia đình.

Nhóm công việc này phổ biến ở nông thôn hiện nay nhƣ kinh doanh dịch vụ nông nghiệp lƣu động, xây dựng, lái xe,... Tuy nhiên số nguồn nhân lực này chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Mặt khác các nghề làm thêm chỉ có tích chất mùa vụ tạm thời không lâu dài, ngƣời dân tranh thủ làm thêm vào thời gian nông nhàn, dảnh dỗi để có thêm thu nhập giải quyết nhu cầu tiêu dùng trƣớc mắt của các nhân và của hộ gia đình.

- Số nguồn nhân lực thƣờng xuyên làm việc ngoài hộ phần lớn là lao động đi làm thuê hƣởng tiền lƣơng trong các khu công nghiệp, các thành phố lơn, trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh. Qua điều tra số nguồn nhân lực này phần lớn là ở tuổi lao động, có sức khỏe và đã đƣợc nâng cao chất lƣợng học nghề.

- Ở vùng đồng bằng nền kinh tế phát triển hơn so với miền núi, kinh tế hàng hóa chi phối hoạt động sản xuất và đầu tƣ của nhân dân. Vùng đồng bằng thƣờng tập trung nhiều cơ quan, doanh nghiệp hoạt động, nhƣ vậy ngƣời dân sẽ có điều kiện để tìm thêm việc làm. Mặt khác lao động ở miền núi khó tìm kiếm thêm việc làm cộng với tâm lý ngƣời dân ngại thoát ly đi làm xa nhà. Ngoài ra phân công lao động và tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao dẫn đến số ngƣời có đƣợc việc làm ngoài hộ nhiều hơn. nên Để khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực giữa các khu vực, cần xem các yếu tố về địa lý, đặc điểm, tâm lý của ngƣời dân, phong tục, tập quán về quan niệm việc làm,... để có các chính sách, giải pháp phù hợp.

3.2.2.2. Thực trạng về phát triển kinh tế hộ ở địa bàn nghiên cứu

- Để thu thập đƣợc những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế hộ nông dân, chúng tôi chọn điểm nghiên cứu là 3 xã đại diện cho 3 vùng: xã Bồ Lý đại diện vùng miền núi, xã Xuân Lôi đại diện vùng trung du và xã Liên Châu đại diện cho vùng đồng bằng trong Tỉnh. Kết quả điều tra đã tổng hợp đƣợc một số chỉ tiêu về qua trình nâng cao chất lƣợng, giải quyết việc làm, tình hình đời sống và thu nhập của các hộ. Kết quả điều tra cho thấy: Việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có trình độ để sản xuất vẫn đóng vai trò

quan trọng trong đời sống của hộ, số hộ có ngành nghề sản xuất chính là nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao (70%), ngoài ra các hộ sản xuất công nghiệp, dịch vụ và hộ khác vẫn tham gia sản xuất NN để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm trong gia đình. Riêng đối với xã Xuân Lôi, tỷ lệ hộ nông nghiệp chỉ còn chiếm 45% do đây là xã đã chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp sang làm khu công nghiệp lớn nhất tỉnh và dân số đông cho nên số lao động làm thuê ở ngoài khá lớn.

- Chủ hộ đóng vai trò quyết định trong việc phát triển sản xuất của hộ, do vậy trình độ của chủ hộ rất quan trọng. Qua điều tra thì trình độ văn hoá của chủ hộ còn thấp, nhất là đối với hộ nông nghiệp ở vùng núi, số chủ hộ có trình độ văn hoá cấp II còn chiếm tới 35%. Qua điều tra phần lớn các hộ có trình độ văn hoá thấp thì thu nhập cũng thấp. Các hộ có trình độ văn hoá cấp III trở lên thì có thu nhập cao hơn. Các hộ có thu nhập cao là những hộ có kiến thức sản xuất, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mới, tích cực, mạnh dạn đầu tƣ, mơ rộng sản xuất. Một số hộ kiêm các ngành nghề chế biến, làm gỗ và dịch vụ cũng có thu nhập khá hơn. Các hộ có thu nhập thấp ngoài nguyên nhân trình độ văn hoá thì chủ yếu do thiếu sức lao động, bệnh tật, đông nhân khẩu ăn theo, đặc biệt là thiếu vốn sản xuất,... Tình trạng này phổ biến ở vùng núi.

- Kết quả điều tra cho thấy đất đai để trồng cây hàng năm của các hộ hiện nay rất manh mún, trung bình mỗi hộ có từ 4 - 6 mảnh ruộng, do vậy nhu cầu về máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất NN chƣa cao, chủ yếu chỉ ở thuê khâu làm đất. Sản xuất thủ công là chủ yếu, nên năng suất lao đo còn thấp, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm, nhiều hộ vẫn canh tác độc canh cây lúa để đảm bảo lƣơng thực cho gia đình, tâm lý lo ngại trồng cây khác sẽ không có lúa để ăn dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, nhất là đối với xã Bồ Lý và Xuân Lôi thuộc vùng miền núi. Với xã Liên Châu đời sống nhân dân có phần phát triển và ổn định hơn do các hộ trong khu vực đều đầu tƣ cho con em đƣợc học nghề tạo công an

việc làm có thu nhập ổn định và một số lao động đi xuất khẩu đi nƣớc ngoài chiếm tỷ lệ cao khoảng 85,4% trong tổng số LĐ đƣợc nâng cao chất lƣợng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 63 - 66)