Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 93 - 98)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

4.2.2.1. Về nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm tới, để phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn. Vĩnh phúc cần tập trung vào một số vấn đề sau:

quản lý, về khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp, để đủ sức củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay ở địa phƣơng;

- Mở các lớp tập huấn, nâng cao chất lƣợng, đào tạo học nghề cho các đối tƣợng là chủ hộ, chủ các trang trại theo từng lĩnh vực nhƣ: quản lý, chăn nuôi, thuỷ sản, cây ăn quả, cung cấp thông tin thị trƣờng,... Giúp cho chủ hộ có đủ kiên thức sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lƣợng lại đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật của ngành nhằm cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật mới về nâng cao chất lƣợng nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn đất nƣớc đang hội nhập kinh tế quốc tế.

4.2.2.2. Giải pháp cải thiện, nâng cao trình độ cho nguồn lực nông nghiệp

- Để thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ văn hóa cho lao động nông nghiệp, nông thôn, cần thực hiện giải pháp sau: Khuyến khích lợi ích vật chất cho giáo viên giảng dạy tại các trƣờng, trung tâm GDTX huyện, các cơ sở dạy nghề thuộc khu vực nông thôn để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, thu hút giáo viên giỏi. Có thể ban hành quy định riêng về phụ cấp đứng lớp ở khu vực nông thôn, đãi ngộ cho giáo viên giảng dạy lâu năm ở nông thôn, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên. Cần có chính sách hỗ trợ sách vở, miễn học phí cho lao động nông thôn theo học các lớp bổ túc văn hóa mở tại cộng đồng nhằm hoàn thành chƣơng trình phổ cập cấp trung học phổ thông sớm nhất;

- Sở Giáo dục và Đào tạo: Nâng cao chất lƣợng về đào tạo chỉ đạo Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên các huyện, thị, thành phố, mở các lớp bổ túc văn hóa theo cụm xã, vùng, khu vực. Chú ý lựa chọn những khu vực có số lao động chƣa đƣợc nâng cao chất lƣợng mở lớp đào tạo trƣớc. Có thể phân nhóm có nguyện vọng đƣợc học nghề để triển khai thí điểm tại 1 đến 2 trƣờng Trung học phổ thông liên kết với các trƣờng dạy nghề, các trung tâm GDTX

huyện mở lớp nâng cao chất lƣợng nghề liên thông, đƣa một phần chƣơng trình dạy nghề vào cùng thời gian theo học văn hóa.

4.2.2.3. Giải pháp chuyển dịch, điều tiết lao động đi xuất khẩu lao động

Trong nhiều năm qua, xuất khẩu lao động nói chung là giải pháp có hiệu quả về tạo việc làm bền vừng. Một số thị trƣờng lao động không khắt khe về trình độ chuyên môn nên phù hợp với chất lƣợng lao động nông thôn với mức chi phí ban đầu không cao. Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc đã có những chính sách rất thuận lợi, thông thoáng khuyến khích lao động nông thôn tham gia đi xuất khẩu nhƣ trợ giúp vay vốn, thủ tục kê khai làm hộ chiếu. Nhƣng còn một số tồn tại cần khắc phục nhƣ sau:

- Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động, quỹ này có thể huy động từ các nguồn ngân sách địa phƣơng, ngƣời lao động, các doanh nghiệp tuyển dụng. Mục đích của quỹ để bảo lãnh vay vốn cho lao động thiếu vốn, sử lý rủi ro đối với lao động xuất khẩu về nƣớc trƣớc thời hạn do vấn đề khách quan;

- Chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm những tiêu cực trong công tác tuyển dụng, vay vốn, giải quyết rủi ro để tạo niềm tin cho nhân dân, làm lành mạnh thị trƣờng xuất khẩu lao động;

- Các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh, các huyện, địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến về nhận thức cho ngƣời dân, tạo dƣ luận tốt khích lệ vận động lao động nông thôn đi xuất khẩu lao động.

4.2.2.4. Giải pháp về nâng cao cơ hội tiếp cận thông tin thị trường lao động

Chuyển dịch lao động là xu thế tất yếu của thị trƣờng lao động và của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy cần phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng lao động đến với lao động trong nông thôn bằng một số biện pháp sau:

- Phát hành bản tin về thị trƣờng lao động thƣờng kỳ, niêm yết công khai tại trụ sở uỷ ban nhân dân các xã, các trƣờng dạy nghề để ngƣời dân biết đƣợc thông tin về việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, cũng nhƣ các chính sách của nhà nƣớc về phát triển việc làm;

- Hiện nay Vĩnh Phúc có 9 trung tâm giới thiệu việc làm của Nhà nƣớc, nhƣ vậy giao nhiệm vụ 01 trung tâm phụ trách 01 huyện, Các trung tâm phải mở văn phòng đại diện tại các xã và cử cán bộ, công tác viên phụ trách địa bàn. Nhà nƣớc sẽ tăng cƣờng biên chế và hỗ trợ ngân sách hoạt động;

- Giao nhiệm vụ cho các trung tâm dạy nghề cấp huyện làm đầu mối cung cấp thông tin về thị trƣờng việc làm và nhu cầu tuyển dụng lao động của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh và cũng nhƣ ngoại Tỉnh;

- Xây dựng Website tìm việc và phổ biến rộng trên các phƣơng tiện đại chúng, ngƣời lao động có thể tìm việc và có thể tìm kiếm thông tin về tuyển sinh nâng cao chất lƣợng, dạy nghề và các chính sách phát triển việc làm trên mạng Internet;

- Thông tin về việc làm và hoạt động giới thiệu việc làm cần có sự giám sát của cơ quan lao động cấp huyện và uỷ ban nhân dân cấp xã. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể để tuyên truyền nâng cao hiệu quả công tác giới thiệu việc làm.

4.2.2.5. Giải pháp nâng cao chất lượng nghề cho lao động nông nghiệp

- Xây dựng quỹ khuyến khích dạy nghề nông thôn. Kinh phí đƣợc huy động từ các nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp, vận động các tổ chức cá nhân ủng hộ, đóng góp của ngƣời lao động đã đƣợc hỗ trợ từ quỹ sau khi có việc làm và có thu nhập, nguồn quỹ sẽ đƣợc sử dụng vào các mục đích:

- Hỗ trợ cho lao động trẻ ở khu vực nông thôn tham gia nâng cao chất lƣợng nghề theo hình thức sau:

+ Nếu ngƣời lao động tự chọn nghề và tự lựa chọn cơ sở nâng cao chất lƣợng nghề. Tỉnh sẽ hỗ kinh phí trợ để đóng tiền học phí và hỗ trợ một phần sinh hoạt phí trong thời gian học nghề;

+ Nếu học tập trung theo các lớp do địa phƣơng tổ chức, tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí nâng cao chất lƣợng cho cơ sở dạy nghề;

+ Hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở nâng cao chất lƣợng nghề trong khu vực nông thôn nhƣ đầu tƣ thiết bị dạy nghề, hỗ trợ xây dựng trƣờng lớp, nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên của cơ sở nâng cao chất lƣợng;

+ Cấp kinh phí hỗ trợ để khuyến khích giáo viên giỏi, lao động giỏi tận tâm với nghề về nông thôn dạy nghề, thu hút đội ngũ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lƣợng nghề để bổ sung lực lƣợng giáo viên cho các cơ sở dạy nghề;

+ Trợ giúp cho tổ chức, cá nhân thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật cho lao động nông thôn, tiếp nhận học sinh học nghề, thực tập nghề và tạo điều kiện cho họ làm quen với môi trƣờng sản xuất, với các thiết bị máy móc mà cơ sở đào tạo không có;

- Mở các lớp nâng cao chất lƣợng nghề liên kết giữa các cơ sở nâng cao chất lƣợng với các địa phƣơng có nhu cầu. Kết hợp các hình thức nâng cao chất lƣợng tập trung với nâng cao chất lƣợng di động tới tận các xóm, thôn, bản. Phát động phong trào kết nghĩa giữa các trƣờng, các trung tâm dạy nghề, cơ sở dạy nghề trong và ngoài công lập với các địa phƣơng. Từ đó xây dựng các chƣơng trình giúp đỡ về dạy nghề cho lao động nông thôn. Hiện nay toàn tỉnh có trên 40 cơ sở nâng cao chất lƣợng nghề, vận động mỗi cơ sở giúp từ 01 đến 2 xã trong địa bàn nghiên cứu.

4.2.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe người dân tại cộng đồng

- Bố trí 01 cán bộ y tế làm công tác quản lý y tế trong biên chế công chức xã. Nhiệm vụ của cán bộ y tế xã là tham mƣu cho chính quyền cấp xã thực hiện tốt công tác y tế tại cơ sở. Theo dõi tình hình sức khỏe của nhân dân, theo dõi diễn biến dịch bệnh để phối hợp với trạm y tế xã, cán bộ y tế thôn bản và các cơ quan chức năng sử lý kịp thời. Thực hiện điều động luân chuyển cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện về công tác có thời hạn tại các xã để nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, tuyên truyền chăm sóc sức khỏe ban đầu cho dân tại trung tâm y tế xã. Đầu tƣ nâng cấp trạm y tế cấp xã và bệnh

viện tuyến huyện về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Có chính sách ƣu đãi để đƣa cán bộ y tế có trình độ về công tác ở vùng nông thôn nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn. Ban hành chính sách khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực y tế trong khu vực nông thôn với các cơ chế nhƣ cấp đất, giao quyền sử dụng đất lâu dài, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất cho các tổ chức, các nhân tham gia đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 93 - 98)