Kiến đề xuất của ngƣời dân về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 81 - 117)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.3.kiến đề xuất của ngƣời dân về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

trong phát triển kinh tế - xã hội

Hiện nay, hầu hết đa số ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu rất mong muốn có thể tìm kiếm và phát triển nghề phụ phù hợp với khả năng về trình độ học vấn, chuyên môn về vốn đầu tƣ để kết hợp với các yếu tố lợi thế về địa lý, văn hóa đặc trƣng của từng vùng, từng địa phƣơng nhằm tạo ra những sản phẩm truyền thống có đặc trƣng riêng, từ đó tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và tăng thêm thu nhập trong khi nhàn dỗi của ngƣời lao động.

Trong tổng số hộ đƣợc hỏi thì chỉ có 7,22% hộ trả lời trong năm qua có làm nghề phụ để tạo thu nhập, đây là tỷ lệ quá nhỏ so với tiềm năng và nhu cầu chính đáng của ngƣời dân. Hầu hết các hộ đều mong muốn có một nghề phụ để làm trong thời gian tới.

Qua điều tra với những đề xuất của ngƣời dân (chủ hộ) về phát triển ngành nghề phụ tại hộ đã cho kết quả tổng hợp bảng 3.18 dƣới đây:

Bảng 3.18: Ý kiến đề xuất của ngƣời dân về nhu cầu phát triển nghề phụ

Stt Tên ngành nghề đề xuất

(theo nhóm) Chung

Số lƣợt hộ đề xuất (tối đa 3 nghề/hộ)

Miền núi Trung du Đồng bằng

1 Chăn nuôi gia xúc gia cầm 47 22 15 10

2 Sản xuất vật liệu xây dựng 29 6 8 15

3 Khai thác đá, cát, sỏi 28 16 2 10

4 Đan lát, dệt, làm đồ mỹ nghệ 29 6 8 15

5 Trồng cây cảnh, trồng hoa 40 4 10 26

6 Cơ khí, sửa chữa (động cơ, điện

tử, điện lạnh) 27 5 8 14

7

Chế biến lƣơng thực, nông sản, thực phẩm (nấu rƣợu, làm đậu,

xay sát…) 48 18 16 14

8 Kinh doanh dịch vụ nghiệp

(vận tải, buôn bán nhỏ) 47 5 13 29

9 Nghề khác 18 9 6 3

Một điều đáng nói là những ngƣời đƣợc hỏi đa số đều rất do dự, không biết thời gian tới chọn ngành nghề nào. Do tâm lý chƣa chủ động tự tạo việc làm, lo ngại sẽ học nghề nhƣ thế nào, đầu ra sản phẩm ra sao. Có 15% đại diện của hộ không có câu trả lời, đây là thực tế đáng lo ngại của một bộ phận nông dân chƣa dám nghĩ dám làm, quen trông chờ vào sự hỗ trợ can thiệp của nhà nƣớc. Họ không dám đƣa ra một ý tƣởng nào về nghề phụ.

Từ kết quả tổng hợp trên cho ta thấy có 2 nhóm ý kiến khác nhau. Đa số mọi ngƣời đề xuất những nghề phụ quen thuộc, có thể ngƣời dân địa phƣơng đã làm nhƣ khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lƣơng thực thực phẩm. Tuy nhiên có một nhóm ngƣời mạnh dạn đề xuất những ngành nghề mới nhƣ cho thuê máy kỹ thuật, sản xuất đồ mỹ nghệ thủ công.... Có thể đây là những ý tƣởng mới phát triển thành nghề phụ trong tƣơng lai.

Sự khác nhau giữa ý kiến đề xuất giữa các vùng cho thấy nhu cầu của ngƣời dân về phát triển nghề phụ rất khác nhau. Các ý tƣởng xuất phát từ tâm lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên và nhận thức của ngƣời dân. Vì vậy Nhà nƣớc cần có chính sách tƣ vấn, tuyên truyền khuyến khích phát triển nghề phụ nông thôn nhƣng phải có định hƣớng phát triển các ngành nghề giữa các vùng để phát huy lợi thế so sánh. Đồng thời cần quan tâm tƣ vấn, cung cấp kịp thời thông tin thị trƣờng cho ngƣời dân, hƣớng dẫn tham gia các tổ chức nghề nghiệp để chủ động trao đổi thông tin, tìm kiếm nơi tiêu thu sản phẩm.

3.3.3.2. Nhu cầu học nghề của nguồn nhân lực nông thôn

Hiện nay có rất nhiều NNL nông thôn có nhu cầu nâng cao chất lƣợng nghề nhất là trong lứa tuổi thanh niên. Họ có nhu cầu đƣợc học một nghề gì đó để có thể kiếm đƣợc việc làm. Nguồn nhân lực nông thôn gặp khó khăn khi tiếp cận thông tin nâng cao chất lƣợng nhƣ học nghề gì, học ở đâu và sẽ làm gì. Do thiếu thông tin và ít có cơ hội đƣợc tiếp cận thông tin nên họ lựa chọn nghề học chủ yếu do sở thích hoặc lựa chọn theo bạn bè, họ hàng và ngƣời trong cùng xóm.

nghề của các thành viên trong hộ có kết quả tổng hợp sau:

+ Thiếu thông tin lựa chọn nghề nghiệp: 34,63%;

+ Địa điểm học không thuận lợi: 22,5%;

+ Chƣơng trình học chƣa phù hợp: 12,9%; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Không có kinh phí học: 30,67%.

Có rất nhiều ngƣời trả lời có nhu cầu muốn đƣợc nâng cao chất lƣợng nghề để có thêm cơ hội tìm kiếm thêm việc làm. Bình quân cứ 5 ngƣời đƣợc hỏi thì có 02 ngƣời mong muốn đƣợc đi nâng cao chất lƣợng nghề nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi việc làm, chuyển dịch cơ cấu NNL trong nông thôn hiện nay, khi phỏng vấn có đến 47,7% số nguồn nhân lực có nhu cầu chuyển đổi việc làm.

- Xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi việc làm là vấn đề bức xúc của ngƣời dân, qua điều tra cho thấy có đến 58,8% số hộ trả lời có nhu cầu đƣợc nâng cao chất lƣợng nâng cao tay nghề, có việc làm tăng thu nhập để ổn định đời sống.

- Số ngƣời có nhu cầu học nghề phân bố tại các địa phƣơng cũng rất khác nhau, ở vùng miền núi do tâm lý ngại thay đổi nghề, ngƣời dân chƣa mạnh dạn tìm việc nên nhu cầu học nghề ít hơn các hộ vùng trung du, vùng đồng bằng. Đặc biệt nhu cầu ở vùng trung du lên đến 95%.

Bảng 3.19: Nhu cầu về ngành nghề của ngƣời dân

Stt Nhóm nghề Số ngƣời Nơi học Tại cơ sở dạy nghề Tại doanh nghiệp Tại địa phương

1 Sửa chữa điện tử, điện lạnh,

điện dân dụng 17 6 6 5

2 Cơ khí, máy nông nghiệp 24 15 2 7

3 May, thêu ren 15 2 3 10

4 Kỹ thuật nông nghiệp 31 5 0 26

5 Mây tre đan, thủ công mỹ nghệ 10 4 1 5

6 Ngành nghề khác 5 3 2 0

7

Chung 102 35 14 53

- Trong số những ngƣời có nhu cầu nâng cao chất lƣợng nghề, kết quả điều tra cho thấy các nghề có nhu cầu nâng cao chất lƣợng của nguồn nhân lực nông thôn tƣơng đối đa dạng, nhƣng có thể gộp các nhóm nghề cơ bản theo bảng 3.19.

- Các hộ dân mong muốn đƣợc nâng cao chất lƣợng tại địa phƣơng chiếm đa số. Do vẫn đang tồn tại thói quen, tâm lý của ngƣời nông dân nói chung chƣa muốn thoát ly việc làm khỏi nơi mình đang sinh sống. Một vấn đề khác nữa là ngƣời dân cho rằng đƣợc học tại địa phƣơng sẽ giảm đƣợc chi phí ăn ở, sinh hoạt trong thời gian theo học. Ngoài ra một số hộ có đề xuất các phƣơng án nhƣ học nghề tại các cơ sở nâng cao chất lƣợng, học nghề tại doanh nghiệp để có thể tìm đƣợc việc làm ngay sau khóa học.

- Có sự khác biệt lớn về quan niệm việc làm sau nâng cao chất lƣợng theo độ tuổi, giới tính và cũng có những ý kiến khác nhau giữa chủ hộ là cha, mẹ và các thành viên trong hộ về nơi làm việc sau nâng cao chất lƣợng. Đa số chủ hộ đều muốn con mình sau khi học sẽ tự làm việc tại hộ hoặc đi làm thuê cho các doanh nghiệp ở gần nhà. Đối với lao động trẻ tuổi thì họ có nhu cầu tìm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Chỉ có một số ít ngƣời lao động trả lời sẽ làm việc tại gia đình bằng nghề đã đƣợc học, trong số đó chủ yếu là những lớn tuổi, họ lựa chọn những nghề gắn nhƣ dịch vụ tại chỗ.

- Vấn đề dạy nghề cho nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên từ kết quả khảo sát nêu trên và thực trạng công tác dạy nghề trên địa bàn khu vực nông thôn của Tỉnh hiện này còn nhiều bất cập, chỉ tập trung nâng cao chất lƣợng giải quyết nhu cầu trƣớc mắt, chƣa có định hƣớng lâu dài. Nâng cao chất lƣợng nghề không thể chỉ căn cứ vào nhu cầu của ngƣời dân mà phải đƣợc xác định nhu cầu của xã hội, liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm sau nâng cao chất lƣợng, vấn đề cân đối điều tiết dịch chuyển nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn.

tiêu chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực, đảm bảo cho nguồn nhân lực có việc làm bền vững thì nhất thiết ngƣời nguồn nhân lực phải đƣợc nâng cao chất lƣợng nghề mới tạo lập việc làm, ổn định cuộc sống lâu dài.

+ Theo số liệu thống kê trong năm 2011, toàn tỉnh đã tạo đƣợc việc làm mới cho trên 33.000 lao động. Riêng 6 tháng đầu năm 2012 số lao động đƣợc giải quyết việc làm là 12.500 lao động, đạt 59,5% so với kế hoạch năm, trong đó xuất khẩu lao động 420 ngƣời. Trung tâm Giới thiệu việc làm của Sở LĐ TB & XH tỉnh VP, đã tổ chức tƣ vấn về chính sách lao động và việc làm cho trên 10.000 lƣợt ngƣời, giới thiệu việc làm cho trên 2.000 ngƣời, số ngƣời tìm đƣợc việc làm trên 1.000 ngƣời; tƣ vấn và giới thiệu xuất khẩu lao động cho trên 1200 ngƣời,… Trong những năm qua cũng đã chủ động phối hợp với các sở, ngành chức năng, chính quyền các địa phƣơng rà soát, điều tra nhu cầu nâng cao chất lƣợng nghề và giải quyết việc làm tại các địa phƣơng. Trên cơ sở đó, phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức nâng cao chất lƣợng truyền nghề theo phƣơng châm nâng cao chất lƣợng ngay tại địa phƣơng. Các lớp nâng cao chất lƣợng theo hình thức truyền nghề trực tiếp “cầm tay chỉ việc” và lấy thực hành là chính, thời gian mỗi khóa nâng cao chất lƣợng truyền nghề đƣợc kéo dài từ 2 - 3 tháng. Các nghề đƣợc tập trung nâng cao chất lƣợng trong thời gian qua gồm: nghề mây tre đan, thêu móc xuất khẩu, mộc dân dụng và mỹ nghệ, may công nghiệp,... Trong đó trên 2.500 lao động đƣợc nâng cao chất lƣợng nghề mây tre đan; trên 1000 lao động nghề thêu móc xuất khẩu và trên 500 lao động nghề mộc. Tất cả những lao động sau khi đƣợc nâng cao chất lƣợng đều có việc làm ổn định với mức thu nhập trung bình đạt từ 1.400.000 đồng - 2.000.000 đồng/tháng, riêng nghề mộc mỗi lao động có thể đạt trên 3 triệu/tháng. Đặc biệt, từ năm 2009 đến nay, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển các làng nghề trên địa bàn tỉnh, Trung tâm tâm giới thiệu việc làm đã phối hợp tổ chức mở lớp nâng cao chất lƣợng, cấp chứng chỉ nghề cho gần 1000 ngƣời là thợ có tay nghề cao, có khả năng truyền đạt

dạy nghề ở các địa phƣơng nhằm trang bị cho họ kiến thức sƣ phạm để có thể tham gia nâng cao chất lƣợng nghề tại các cơ sở sản xuất tại địa phƣơng.

Tuy nhiên, nhìn vào số liệu trên số nguồn nhân lực nông thôn đƣợc qua nâng cao chất lƣợng và đƣợc cấp chứng chỉ nghề là rất nhỏ. Tìm hiểu tại một số xã trong địa bàn nghiên cứu có làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nhƣ nghề mộc, nghề rèn,…Trên địa bàn các huyện Tam Đảo, Yên Lạc, Bình Xuyên cho thấy: Hiện nay, số lao động tại các làng nghề tham gia làm nghề chiếm số lƣợng lớn, lên tới hàng vài nghìn ngƣời. Không chỉ riêng lao động tại các xã, thị trấn có nghề truyền thống của huyện Tam Đảo, Yên Lạc, Bình Xuyên mà hiện nay hầu hết các xã thuộc khu vực nông thôn của các huyện: Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo,…

Để giải quyết thực trạng trên kiến nghị các cấp uỷ Đảng, chính quyền các địa phƣơng cần tạo điều kiện triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao công tác nâng cao chất lƣợng nghề cho lao động khu vực nông thôn. Gắn việc nâng cao chất lƣợng nghề cho lao động nông thôn với vấn đề quy hoạch nông thôn và quy hoạch phát triển công nghiệp; nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề tạo việc làm của các trung tâm dạy nghề cho nông dân,… Qua đó góp phần giúp họ có điều kiện tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống và phát triển kinh tế gia đình bền vững.

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 4.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU

4.1.1. Quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn phải dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hóa với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào vùng nông thôn làm cho thị trƣờng lao động trở nên sôi động, đa dạng và linh hoạt hơn.

Phải tạo bƣớc đi, làm thay đổi và chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hƣớng giảm hộ thuần nông tăng hộ có các nghề chuyền thống. Cần rút dần lao động ra khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp, số lao động còn lại phải đƣợc nâng cao chất lƣợng, bồi dƣỡng kiến thức về sản xuất nông nghiệp hàng hóa, kỹ năng quản lý kinh tế hộ.

Chính sách phát huy hiệu quả sử dụng lao động nông nghiệp, nông thôn phải đƣợc đặt trong mối quan hệ thống nhất từ nâng cao chất lƣợng nghề nghiệp đến bố trí sử dụng nguồn lực hợp lý. Sử dụng lao động phải đảm bảo hài hòa lợi ích về kinh tế - xã hội và gắn với mục tiêu phát triển bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện hiện nay và nhiều năm tới kinh tế hộ gia đình trong khu vực nông thôn vẫn là đơn vị kinh tế cơ bản, do đó phải tổ chức sản xuất kinh doanh và phân công lại lao động tại hộ. Phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động ngay tại hộ gia đình, hƣớng tới thực hiện chuyên môn hóa lao động trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cần phải đƣợc ƣu tiên quan tâm hàng đầu, phải đi trƣớc một bƣớc trong tiến trình phát triển và dựa trên quan điểm phát triển đồng bộ các lĩnh vực về chăm sóc sức khỏe, giáo dục nâng cao chất lƣợng.

4.1.2. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

- Phát triển việc làm mới trong nông nghiệp, nông thôn phải tính đến hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đáng kể thu nhập cho ngƣời dân, nâng cao

mức sống. Đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời các nguồn lực về vốn, kỹ thuật, công nghệ, khai thác hợp lý nguồn lực tự nhiên để kết hợp sử dụng hiệu quả nhân lực nông thôn.

- Tập trung nguồn lực đầu tƣ cho công tác dạy nghề lao động nông thôn để tạo tiền đề cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Các chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nâng cao năng lực cho nông dân cần gắn kết chặt chẽ với việc làm sau nâng cao chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

- Nâng cao chất lƣợng sức khỏe, thể trạng của lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp và kỹ năng làm việc cho lao động, đặt biệt là lực lƣợng lao động trẻ. Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, mở rộng cơ hội việc làm cho nguồn lục lao động nông thôn.

- Điều tiết và dịch chuyển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực theo hƣớng đƣa lao động dƣ thừa ở nông thôn đặc biệt là lao động trẻ sang các ngành công nghiệp, khai thác, chế biến, dịch vụ, xuất khẩu đi lao động ở nƣớc ngoài, các hoạt động khác ở các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh.

- Bố trí sắp xếp lại lao động tại chỗ gắn liền với yêu cầu phát triển nông thôn toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển việc làm tại chỗ ở nông thôn theo các hƣớng sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 81 - 117)