Alexandrium monilatum

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 102 - 108)

Hình 16.2: Tế bào Alexandrium monilatum

- Thuộc họ Alexandrium, tồn tại ở dạng đơn bào hay dạng chuỗi - Mơi trường sống: các khu vực ven bờ, các cửa sơng nơi cĩ nhiệt độ nước ấm (các miền cận nhiệt đới)

- Độc tố gây ra: Hemolysin

- Một số tên gọi khác: Gonyaulax monilata, Gessnerium mochimaensis, Gessnerium monilatum, Pyrodinium monilatum.

- Tác hại gây ra cho động thực vật: gây chết cá và các lồi động vật khơng xương sống khác trong nước biển. Khơng gây hại cho các lồi (sellfish) như: sị, hến, tơm, cua… do các lồi này cĩ khả năng khơng trao đổi nước và thức ăn với mơi trường ngồi khi nước biển bị thủy triều đỏ nhưng chúng sẽ dần dần chết vì đĩi.

- Phát triển mạnh nhất vào tháng 7 đến tháng 10.

- Khi tế bào tảo chết đi nĩ sẽ để lại các tế bào tiềm tàng ở dưới đáy và các tế bào này sẽ phát triển thành tế bào tảo mới khi gặp điều kiện thuận lợi.

- Hiện nay người ta cũng chưa cĩ các nghiên cứu cụ thể để kết luận rằng lồi tảo này cĩ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người hay khơng.

b. Chattonella subsalsa

Phân bố ở những vùng nước mặn, các vùng cửa sơng, các kênh đào và ở một số ao hồ; Độc tố tạo ra: Brevetoxins (PbTx2 và PbTx3); Cĩ khả năng gây chết cá. Hiện nay chưa cĩ kết luận cụ thể về ảnh hưởng đến con người và các lồi giáp xác khác; Tảo phát triển mạnh vào mùa hè và mùa đơng, cĩ thể tồn tại từ 1 đến 5 tháng; Phát triển nhanh ở vùng nước cĩ độ mặn thấp và cĩ sự tồn tại của các chất dinh dưỡng như photpho và nitơ

c. Cryptoperidiniopso

- Tế bào cĩ kích thước từ 5 – 25 μm.

- Phân bố nhiều ở: dưới đáy biển, ở vùng nước hơi mặn, nhiệt độ ấm. - Chưa xác định được độc tố do lồi tảo này gây ra

- Cĩ thể gây thương tổn, làm lở loét da hoặc chết đối với cá, chưa cĩ kết luận về ảnh hưởng đối với sức khoẻ con người và lồi giáp xác.

- Cĩ thể kết hợp gây độc cùng với lồi Pfiesteria piscicida

d. Nhĩm tảo Dinophysis

Hình 16.4: Tế bào tảo Cryptoperidiniopsoid và Dinophysis caudata dạng đơn và đơi

Phân bố:

+ D. acuta: rộng khắp, cĩ nhiều ở nơi cĩ nhiệt độ ấm hay lạnh + D. caudata: phân bố rộng khắp, cĩ nhiều ở nơi cĩ nhiệt độ lạnh + D. fortii: phân bố rộng khắp, cả nơi cĩ nhiệt độ nĩng hay lạnh Cĩ mặt ở hầu hết các vùng bờ biển và cửa sơng. Chúng tạo ra độc tố axit Okadaic và các dẫn xuất của nĩ. Gây DSP ở lồi giáp xác, chưa cĩ nghiên cứu về ảnh hưởng của chúng lên sức khoẻ con người; Chúng cĩ khả năng tạo giao tử và là lồi sinh sản hữu tính. Tế bào cĩ chứa lạp lục, chúng cĩ thể phát huỳnh quang màu vàng cam hay đỏ. Tế bào dài khoảng 70 μm.

e. Gambierdiscus toxicus

Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở các bờ biển và vùng nước sâu. Tế bào tạo ra các độc chất như: ciguatoxins, gambiertoxins và maitotoxins. Gây chết cá, gây ảnh hưởng đến thần kinh của cá làm cho cá cĩ chuyển động khơng tự chủ. Gây triệu chứng CFP (Ciguatera fish poisoning) ở người, ảnh hưởng đến con người một cách nghiêm trọng, gây suy nhược cơ thể trầm trọng trong khoảng thời gian dài, cĩ khi triệu chứng cịn tái phát vài năm sau đĩ. Độc chất của chúng cịn cĩ thể tích lũy qua chuỗi thức ăn và gây hại càng nghiêm trọng cho các sinh vật bậc cao. Lồi tảo này xuất hiện trong suốt mùa nĩng, đặc biệt là ở những chỗ nơng; Kích thước tế bào rộng khoảng 80μm, cĩ dạng hình đĩa và cĩ bề dày. Nhân

tế bào hình chữ nhật và nằm về phía sau. Các tế bào tiềm tàng của chúng luơn cĩ dưới đáy biển.

f. Gymnodinium catenatum

Hình 16.5 a, b: Tế bào tảo Gambierdiscus toxicus và Tế bào tảo Gymnodinium catenatum

Độc tố do lồi này tiết ra là: Saxitoxins và Derivatives; gây hiện tượng PSP (Paralytic shellfish poisoning) đối với lồi giáp xác. Hiện nay chưa cĩ nghiên cứu nào chứng minh chúng cĩ thể gây hại cho cá và con người. Tế bào cĩ kích thước khoảng 40μm, tồn tại ở dạng đơn bào hay dạng chuỗi (thơng thường một chuỗi của chúng cĩ đến hơn 60 tế bào riêng lẻ gộp lại). Trên đỉnh tế bào cĩ các roi di chuyển theo chiều kim đồng hồ.

g. Gymnodinium pulchellum

Lồi tảo này thường phân bố nhiều ở vùng cửa sơng.

Độc tố mà chúng tiết ra là Brevetoxins. Độc tố này cĩ thể gây chết cá và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hơ hấp của con người.

Kích thước tế bào khoảng 25μm, tế bào cĩ hình oval, nhân tế bào nằm về phía bên trái.

h. Karenia brevis (hình 16.6)

- Phân bố ở các bờ biển, cửa sơng nơi cĩ nhiệt độ nước ấm, đặc biệt ở các vùng cận nhiệt đới.

- Độc chất do tảo tiết ra là: Brevetoxins và Derivatives

- Lồi tảo này cĩ thể gây chết cá, chim và giống lợn biển sống ở bờ biển Phi dhâu và vùng nhiệt đới dhâu Mỹ. Ngồi ra chúng cũng cĩ thể tiêu diệt một số sinh vật đáy.

- Gây hiện tượng NSP (nhiễm độc thần kinh đối với động vật hai mảnh vỏ, Neurotoxic shellfish poisoning) đối với lồi giáp xác

- Chúng cịn gây ảnh hưởng hệ hơ hấp và gây viêm da đối với con người

- Lồi tảo này khơng thể tồn tại khi độ muối của nước nhỏ hơn 24ppt - Chúng cĩ khả năng tồn tại trong điều kiện nước cĩ ít chất dinh dưỡng. - Lồi tảo này cịn cĩ tên gọi khác là: Ptychodiscus brevis hay Gymnodinium breve

- Kích thước tế bào khoảng 18 – 45 μm, nhân tế bào hình trịn và nằm ở gĩc phần tư phía dưới, bên trái của tế bào.

i. Karenia mikimotoi

• Độc tố do lồi tảo này tiết ra là: Gymnodimine

• Lồi tảo này cĩ thể gây chết cá và làm ảnh hưởng đến hệ hơ hấp của người.

• Lồi này cịn cĩ tên gọi khác là: Gymnodinium nagasakiense, cĩ kích thước gần bằng với lồi K.Brevis (khoảng 18 – 40μm). Nhân tế bào cĩ hình chữ nhật hoặc hình ellipse nằm ở gĩc phần tư bên trái phía dưới của tế bào.

h. Karlodinium micrum

Thường phân bố ở các bờ biển và cửa sơng vùng cận nhiệt đới. Hiện nay người ta chưa xác định được chính xác loại độc tố do lồi tảo này tiết ra, tuy nhiên lồi tảo này cĩ khả năng gây chết cá. Lồi này cĩ thể dễ bị nhầm lẫn với một số lồi khác như Pfiesteria piscicidaGyrodinium estuariale. Tuy nhiên lồi này cĩ lạp lục riêng giúp ta phân biệt chúng với P.piscicida. Nồng độ độc chất trong lồi tảo này khá thấp, với nước cĩ nồng độ tảo là >100 triệu tế bào/1 lít thì mới gây chết tế bào ấu trùng cá Tuyết sau 48 giờ. Tế bào hình oval, kích thước tế bào khoảng 20μm

a) b) c)

Hình 16.7: Tế bào tảo Karenia mikimotoi (a); Tế bào tảo Karlodinium micrum (b); Tế bào tảo Pfiesteria piscicida (c)

• Pfiesteria piscicida

• Chúng là lồi thực vật phù du, cĩ khi phân bố ở tầng nước sâu dưới đáy biển, ở các cửa sơng.

• Độc tố do lồi tảo này tiết ra vẫn chưa được xác định cụ thể. • Lồi tảo này cĩ thể gây chết cá. Trong phịng thí nghiệm người ta cịn phát hiện rằng chúng cịn cĩ thể tiêu diệt các động vật khơng xương sống.

• Chúng cịn cĩ thể gây nên các ung nhọt và các vết lở loét trên thân cá. Đối với con người chúng cĩ thể gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, gây triệu chứng phát ban trên da

• Kích thước tế bào khoảng 5 – 25 μm

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)