Hướng dẫn xử trí

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 69 - 70)

Hình 14.15: Cơng thức cấu tạo của Tetrodotoxin

14.4.2 Hướng dẫn xử trí

Tại nơi ăn cá: Ngay khi cĩ dấu hiệu đầu tiên: tê mơi, tê tay (người bệnh vẫn cịn tỉnh): gây mê, đề phịng bệnh nhân bị sặc (để bệnh nhân nằm tư thế nghiêng, đầu thấp).

Sử dụng than hoạt tính (bột hay nhũ) để giải độc: Người lớn: uống 30g + 250ml nước sạch quấy đều; Trẻ 1 – 12 tuổi: uống 25g pha với 100 – 200ml nước sạch quấy đều; Trẻ dưới 1 tuổi: uống 1g/kg pha với 50ml nước sạch quấy đều. Cĩ thể cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi uống một lọ than hoạt nhũ 30ml. Đưa người bị ngộ độc đến bệnh viện. Uống than hoạt tính sớm, trong vịng 1 giờ sau khi ăn cá, sẽ cĩ hiệu quả cao, loại bỏ chất độc. Chống chỉ định khi người bệnh đã hơn mê hay rối loạn ý thức.

Nếu người bệnh cĩ rối loạn ý thức, hơn mê, thở yếu hoặc ngừng thở, tím: thổi ngạt miệng hay miệng mũi qua canun Mayo hai chiều. Trên xe cấp cứu đảm bảo hơ hấp, huyết động.

Theo kinh nghiệm dân gian thì cách cấp cứu cấp thời nhất đối với người bị ngộ độc cá nĩc là: Cho tồn thân nạn nhân tiếp xúc ngay với muối ăn (NaCl) (vùi nạn nhân trong đống muối, chỉ trừ chỗ thở hoặc ngâm mình trong nước muối bão hịa). Hiện nay, chưa cĩ thuốc đặc trị giải độc do độc tố cá nĩc. Các nạn nhân bị nhiễm độc tố cá nĩc chỉ mới được chữa trị theo triệu chứng lâm sàng. Như những trường hợp bị ngộ độc thực phẩm khác, nên cho bệnh nhân nơn mửa, rửa dạ dày càng sớm càng tốt, cĩ thể cho tiêm tĩnh mạch dung dịch Gluconat Calei 10%.

Những trường hợp nạn nhân bị co giật mạnh, cản trở đến điều trị thì nên để nạn nhân được yên tĩnh nghỉ ngơi và dùng một loại an thần. Trong trường hợp hơ hấp kém, thì dùng Coramine. Nếu cuống họng bị co thắt, đặt ống thơng khí quản, cho thở khí oxy, làm hơ hấp nhân tạo, tiêm dung dịch cĩ chứa sinh tố. Nếu nạn nhân quá đau đớn thì dùng thuốc giảm đau. Nếu bị ngứa tiêm thuốc kháng Histamin. Về rối loạn tiêu hĩa, nên dùng than thực vật và thuốc co giật. Để điều trị rối loạn thần kinh cĩ thể kết hợp Acid Salicilic – Colchicine – Sinh tố B1; B6 và B12. Ngồi ra cần phải điều trị tình trạng mất nước.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)