Cơng thức cấu tạo của TT

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 59 - 60)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.2.3.4.Cơng thức cấu tạo của TT

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về các dẫn xuất của TTX, các nghiên cứu phổ cộng hưởng điện tử, và các đường cong chuẩn độ của TTX các tác giả đã xác nhận rằng: TTX là một bazơ yếu (pka = 8.76) dạng tinh thể hydrobromide tan trong nước và cĩ thể thu lại bằng sự tương tác với amonia. Cả hai axit tetrodoic và axit anhydrotetrodoic đều cĩ thể thu nhận được từ TTX bằng sự tương tác nhẹ với dung dịch 5% Ba(OH)2 với nước ở nhiệt độ t0 = 1100C và cĩ cùng cơng thức C11H17O8N3. Điều đĩ cho phép khẳng định rằng, TTX và hai axít này cĩ cùng khung cacbon.

TTX cĩ một proton tại vị trí C4a như trong trường hợp axít tetrodoic vì đỉnh hấp thụ tại 4,07ppm trong phổ cộng hưởng từ điện tử, đỉnh hấp thụ này là spin cặp đơi tại vùng thấp nhất (1,00ppm) với hằng số cặp đơi J = 10c/s, đỉnh hấp thụ sau cĩ thể quy cho proton tại C4 , độ lớn của hằng số cặp đơi cho thấy rằng gĩc nhị diện các mối liên kết C4–H và C4a–H cĩ thể 0O hoặc 1800, Độc tố TTX cĩ giá trị nhỏ hơn 8 do đĩ, khơng giống như các axít tetrodoic và axít anhydrotetrodoic, nĩ khơng cĩ nhĩm cacboxyl tự do mà thay vào đĩ cần cĩ nhĩm lactam, lacton hoặc một nhĩm ở trục este. Song sự tồn tại của nhĩm lacton bị loại trừ vì trong phổ hồng ngoại của TTX khơng cĩ vạch hấp thụ tại λ = 1700–1800cm–1.

Trong phổ hồng ngoại của TTX khơng cĩ vạch của cacbonxyl giữa 1700–1800cm–1. Các muối của nĩ cho một vạch yếu tại 1747– 1750cm–1 trong dung dịch sulphoxide. Như vậy TTX là một cấu trúc lưỡng tính, cấu trúc này phù hợp với mọi tính chất lý hố của TTX, nĩ giải thích khả năng khơng tan trong nước của TTX. Đây là cấu trúc duy nhất phù hợp với các số liệu của phổ cộng hưởng từ điện tử và phổ hồng ngoại.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 59 - 60)