ĐỘC CHẤT TTX TRONG CÁ NĨC 1 Tổng quan về cá nĩc

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 51 - 52)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.2.ĐỘC CHẤT TTX TRONG CÁ NĨC 1 Tổng quan về cá nĩc

14.2.1. Tổng quan về cá nĩc

Cá nĩc (tetraodontidea) là tên dành cho các lồi cá khác nhau cĩ thân hình đặc biệt: thân ngắn, vảy kém phát triển, cĩ răng gắn với nhau thành tấm, kém hoạt động, đặc biệt cĩ bụng phình bầu ra khi tự vệ, cá nĩc hay ngậm hơi lại, làm phồng mình như chiếc bong bĩng rồi ngửa bụng lên trời, lờ đờ trơi theo dịng nước, thỉnh thoảng lại hơi vẩy cái đuơi của nĩ. Nằm như vậy cá nĩc khơng sợ giống gì hại nổi, vì dưới lưng cá lởm chởm đầy gai, phía trên răng cá vừa lớn vừa sắc như dao, lại quặm vào như mỏ vẹt.

Hầu hết cá nĩc sống ở vùng biển gần bờ, nơi đáy là cát hay pha bùn; chúng cịn ở những rạn san hơ ngồi khơi và đơi khi cả nơi cửa sơng, nước lợ. Mùa xuất hiện cá nĩc ở biển Việt Nam gần như quanh năm và nhiều nhất là từ tháng 5–6 đến tháng 9–10; sản lượng cá khai thác hàng năm 300–400 tấn (chủ yếu ở miền Trung). Tồn bộ cơ thể của lồi cá nĩc đều chứa chất độc, tập trung chủ yếu ở gan, buồng trứng (con cái) và túi tinh trùng (con đực); rồi đến ruột, tuỵ, mật, mang, máu; sau cùng là da, thịt. Các lồi cá nĩc hịm và cá nĩc nhím hầu như khơng chứa chất độc trong da và thịt, nên cĩ thể ăn được.

Theo thống kê, cá nĩc cĩ khoảng 40 lồi, trong đĩ cĩ khoảng 30 lồi chứa chất độc. Ở Việt Nam cĩ khoảng 20 lồi cá nĩc, tuy nhiên, việc xác định hàm lượng độc tố của lồi chưa được nghiên cứu đầy đủ, hơn nữa nguồn lợi cá nĩc ở Việt Nam rất lớn, song chưa được khai thác. Các tàu thuyền khi bắt được cá nĩc, thường đập chết và bỏ đi, điều này khơng chỉ gây ơ nhiễm mơi trường mà cịn rất lãng phí. Chỉ cĩ một số lồi cá nĩc cĩ hàm lượng độc tố thấp mới cĩ thể chế biến thành thức ăn.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 51 - 52)