T.Stellatus (cá nĩc mú) (H 14.3)

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 52 - 54)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.2.3T.Stellatus (cá nĩc mú) (H 14.3)

Lồi này con non và con trưởng thành khác nhau rõ rệt về màu sắc. Con trưởng thành ở bụng khơng cĩ đốm và trên tồn thân dày đặc những điểm đen nhỏ. Ở cả con non và con trưởng thành tồn thân đầy những vẩy nhỏ. Vây lưng cĩ từ 11–12 vạch mềm, vây bụng cĩ 11 vạch, thân dài tới 50–60cm. Hàm lượng độc tố rất cao (600– 650μg/gam)

14.2.4. T. Ocellatus (cá nĩc thu) (H. 14.4): Hàm lượng độc tố

rất cao (700–750μg/gam)

14.2.5. T. Lunaris (cá nĩc tro) (H. 14.5)

Đầu mút trên và dưới đi vây trắng. Vây lưng cĩ từ 12–14 vạch mềm, vây bụng cĩ từ 9–13 vạch mềm, thân cá dài 30–40cm, lồi cá này khơng độc.

14.2.6. T.Xanthopterrus (cá nĩc vàng) (H. 14.6)

Lồi cá này cĩ những đường sọc trắng trên nền xanh đậm, tất cả vây dễ nhận ra bởi màu vàng. Ở lưng và bụng cĩ những vẩy nhỏ mật độ dày. Vây lưng cĩ 16–18 vạch mềm, vây bụng cĩ 14–16 vạch, thân cá dài tới 100cm. Nồng độ TTX khơng cao (50–75μg/gam)

14.2.7. T.Hispidus (cá nĩc vây hoa vàng) (H. 14.7)

Các đốm của con non và con trưởng thành hồn tồn khác nhau. Con non bụng cĩ nhiều sĩng. Con trưởng thành thì bụng trắng nhờ, cịn các phần khác của con non và con trưởng thành hồn tồn giống nhau. Vây lưng cĩ 10–11 vạch mềm vây bụng cĩ 10–11 vạch mềm. Thân dài tới 48–50cm. Hàm lượng độc tố khá cao (300–400μg/gam).

14.2.8. T. Albuslumbus (cá nĩc vây trắng)

Con non và con trưởng thành của hai loại cá này khác nhau về màu sắc, những điểm xếp gần nhau và các khe giữa chúng tạo thành

mắc lưới. Mình nĩ dày đặc vẩy nhỏ. Vây lưng cĩ 11 vạch mềm, vẩy bụng cĩ 11 vạch mềm thân dài tới 47–50cm. Hàm lượng độc tố khơng cao (110–150μg/gam)

14.2.9. Lagocephalus Lunaris (cá nĩc gạo) (H. 14.8)

Lồi cá này cĩ những vẩy nhỏ trải trên phạm vi rộng, đầu mút trên và dưới của vây đuơi trắng, thân dài tới 35–38cm, vây lưng cĩ 14 vạch mềm, vây bụng cĩ 12–13 vạch mềm. Hàm lượng độc tố rất cao (600–650μg/gam)

14.2.10. Dioden Halocanthus (cá nĩc nhím) (H. 14.9)

Trên thân của loại cá này cĩ những vẩy dài lửng. Nhiều vẩy cĩ hai căn, chập với hai căn bên cạnh cĩ thể cử động được, nhờ hình dạng khác thường này mà lồi cá này dễ dàng phân biệt với các lồi cá khác. Một đặc điểm nữa là hàm trên và hàm dưới chỉ cĩ một răng. Vây lưng cĩ 12 vạch mềm, vây bụng cĩ 12 vạch mềm. Lồi cá này cĩ thể phình bụng như quả bĩng. Lồi cá này khơng độc.

14.2.11. T. Oblungus (cá nĩc vàng) (H. 14.10)

Khơng cĩ vẩy, ngồi da cĩ đường rất mảnh. Da bụng nhẽo, vây lưng cĩ 9 vạch mềm, vây bụng cĩ 9 vạch mềm, thân dài tởi 38–40cm. Lồi cá này ít độc.

Hình 14.2. Cá nĩc mít Hình 14.3. Cá nĩc mú

Hình 14.6. Cá nĩc vàng Hình 14.7. Cá nĩc vây hoa vàng

Hình 14.8. Cá nĩc gạo Hình 14.9. Cá nĩc nhím

Kết quả nghiên cứu cho thấy: cĩ 12 lồi cá nĩc sống ở vùng biển miền trung Việt Nam, trong đĩ lồi cá thu (T.ocellatus), cá nĩc vàng (T.xanthopterus), cá nĩc xê lê xanh (T. sceleratus) là những lồi cá nĩc thường gặp, đồng thời cĩ độc tính cao.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 52 - 54)