Nhĩm tảo Prorocentrum

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 108 - 110)

Hình 16.8: Prorocentrum lima; Prorocentrum hoffmannianum;

và Prorocentrum mexicanum

• Đây là lồi thực vật đáy, chúng phân bố ở các vùng bờ biển và cửa sơng vùng nhiệt đới nơi cĩ nhiệt độ nước ấm. Chúng thường sống bám trên các lồi tảo lớn hơn, trên cỏ biển và trên các rặng san hơ.

• Loại độc tố do nhĩm tảo này tiết ra thường là: axit Okadaic, Derivatives, và Prorocentrolide

• Chúng gây hiện tượng DSP (Diarrheic shellfish poisoning) ở các lồi giáp xác.

• Kích thước của lồi này thường vào khoảng 40 – 80μm

k. Gonyaulax grindleyi, Gonyaulax polygramma và Protoperidinium quinquecorne

a) b) c)

Hình 16.9: a. Tế bào tảo Gonyaulax grindleyi

b. Tế bào tảo Gonyaulax polygramma c. Tế bào tảo Protoperidinium quinquecorne

Gonyaulax grindleyi: Lồi này cịn cĩ tên gọi khác là

Protoceratium reticulatum. Đây là lồi rất dễ nhận biết do cĩ hình dáng đặc trưng. Độc chất do lồi tảo này tiết ra là: Yessotoxins

Gonyaulax polygramma: Tế bào tảo cĩ những rãnh dọc nên

rất dễ nhận ra, các rãnh này chỉ xuất hiện khi tế bào trưởng thành. Ở hai đỉnh tế bào thon dài ra, vỏ ngồi tế bào rất dày. Lồi tảo này sẽ ăn màu khi bị nhuộm, tảo cĩ khả năng phát sáng, ánh sáng của chúng nhìn như ánh sáng của các con đom đĩm. Lồi tảo này khơng tiết ra độc tố đối với sinh vật, sự hiện diện của chúng trong nước chỉ làm giảm nồng độ oxy hồ tan.

Protoperidinium quinquecorne: Lồi này khơng cĩ màu

nhưng khi chúng phát triển thì làm cho nước cĩ màu nâu do màu của các sản phẩm của quá trình quang hợp của chúng. Lần đầu tiên lồi tảo này được phát hiện là ở Nhật. Lồi này khơng gây độc nhưng sẽ làm giảm lượng oxy hịa tan gây ảnh hưởng đến các sinh vật khác khi chúng phát triển nhiều.

16.3. NHIỄM ĐỘC Ở NGƯỜI DO THỦY TRIỀU ĐỎ

Khi cĩ hiện tượng thủy triều đỏ thì các lồi trai, sị, hến… là những lồi thường tích tụ các độc chất do tảo tiết ra trong cơ thể chúng và khi con người ăn vào sẽ bị nhiễm độc, tùy theo loại độc chất, nếu nặng cĩ thể dẫn đến tử vong ở người. Ngồi ra người dân sống ở vùng cĩ thủy triều đỏ thường bị cay mắt và chảy nước mắt thường xuyên. Cổ họng bị khơ rát và ho liên tục, nhất là đối với người lớn tuổi.

16.3.1. Nhiễm độc ASP (Amnesic Shellfish Poisoning; nhiễm độc làm quyên ở động vật thân mềm hai nhiễm độc làm quyên ở động vật thân mềm hai mảnh vỏ)

• Khi nhiễm độc ASP sẽ bị ảnh hưởng đến trí nhớ và gây đau dạ dày, loại nhiễm độc này thường được lây lan từ các lồi giáp xác như tơm, cua, nghêu, sị, hến, v.v..

• Lồi tảo gây ra loại nhiễm độc này là nhĩm Pseudo–nitzschia (điển hình là P. pseudodelicatissima và P.multiseries)

• Triệu chứng đối với con người: xuất hiện sau 24 giờ nhiễm độc, biểu hiện mất trí nhớ cĩ thể kéo dài hơn 1 năm

• Ở người lớn thường cĩ biểu hiện nhiễm độc nặng hơn trẻ em. • Các triệu chứng tức thời:

+ Nơn mửa, đau bụng quằn quại + Tiêu chảy và đau đầu.

• Các triệu chứng kéo dài:

+ Bệnh nhân cĩ biểu hiện mất phương hướng + Trí nhớ giảm đáng kể

+ Hơn mê theo từng cơn

• Nhiễm độc thường bị lây lan từ: trai biển, lồi cua Dungeness

16.3.2. Nhiễm độc CFP (Ciguatera Fish Poisoning)

• Triệu chứng chủ yếu của loại nhiễm độc này là biểu hiện nhiệt độ cơ thể bị nĩng lạnh thất thường

• Lồi tảo gây nhiễm độc CFP là: Gambierdiscus toxicus • Độc tố gây nhiễm độc là: Ciguatoxin và Maitotoxin • Biểu hiện bệnh ở cơ thể người:

+ Biểu hiện nhiễm độc xuất hiện trong vịng từ 3 đến 24 giờ sau khi chất độc thâm nhập vào cơ thể

+ Cĩ những biểu hiện khơng bình thường đối với hệ thần kinh khi bị nhiễm độc, triệu chứng của bệnh cĩ thể tái phát lại sau vài tháng hay vài năm.

• Nguyên nhân chủ yếu: do ăn thức ăn hải sản bắt từ vùng bị nhiễm thủy triều đỏ.

• Những biểu hiện sau khi nhiễm độc từ 3 –5 giờ: + Nơn mửa nhiều và nhức đầu

+ Đau bụng quằn quại và tiêu chảy

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)