Ngộ độc cá nĩc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 44 - 47)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.1.1. Ngộ độc cá nĩc trên thế giớ

Trong chuyến hành trình vịng quanh thế giới lần 2 của thuyền trưởng Jame Cook vào ngày 8/9/1974, khi người đầu bếp bắt được một lồi cá, và lồi cá này rất lạ nên đã được thuyền trưởng mơ tả rất kỹ trong cuốn nhật ký của mình: “Rất may cho chúng tơi là việc giải phẫu và mơ tả mất quá nhiều thời gian, kéo dài đến đêm nên chỉ đem nấu được gan và buồng trứng. Mr.Forster (nhà tự nhiên học của đồn thám hiểm) và tơi chỉ ăn rất ít. Đến khoảng 3 – 4 giờ sáng chúng tơi bị co cứng lại, rã rời các chi, cĩ cảm giác tay bị chặt đứt và chân từ lạnh cĩng bước vào đĩng lửa. Tơi hầu như mất hết nhận thức và khơng thể phân biệt giữa một vật nặng và một vật nhẹ. Trong tay tơi một bình nước đầy và một chiếc lơng chim là như nhau. Cả hai chúng tơi đều nơn và sau đĩ mồ hơi vã ra. Sáng hơm sau phát hiện một trong số lợn ăn bộ lịng đã chết. Khi những người địa phương thấy chúng tơi phơi cá này họ đã vơ cùng ngạc nhiên và cho biết cá này khơng ăn được.”

Đối với cá nĩc thì bộ phận gan là bộ phận chứa nhiều độc tố nhất. Nếu chúng ta ăn phải một lượng dù ít thì sẽ chết ngay sau nửa giờ. Nếu lỡ ngậm cũng sẽ dẫn đến tử vong vài giờ sau đĩ, và nếu để gan chạm vào lưỡi sẽ gây ra bất tỉnh nhiều giờ.

Điều này được tìm thấy trong bản tường trình của nhà lịch sử học F. J. Clavijero trong chuyến hành trình tìm địa điểm đĩng qn mới ở Baja California. Bản tường trình ghi: ”Bốn người lính đã tìm thấy một đám lửa và ngư dân địa phương đang nướng và ăn một loại cá lạ nhưng bỏ lại gan trong lều. Mặc dù đã được ngư dân cảnh báo nhưng một người lính vẫn lấy gan ăn và chia cho những người khác. Một trong số họ ăn chút ít, một người khác chỉ ngậm khơng nuốt, người thứ ba chỉ chạm lưỡi thử. Kết quả là người đầu tiên chết sau nửa giờ, người thứ hai chết sau đĩ, người thứ ba bất tỉnh cho đến sáng hơm sau.”

Vào ngày 29/4/1996, ba trường hợp ngộ độc Tetrodotoxin ở California mà nguyên nhân là ăn phải cá nĩc do một người cơng nhân mang về từ Nhật Bản dưới dạng thực phẩm làm sẵn. Số lượng mỗi người n l rt ớt, khong t ẵ n ẳ con. Những triệu chứng bắt đầu xuất hiện khoảng 3 đến 20 phút sau khi ăn vào, và tất cả 3 người được đưa đi cấp cứu. Những báo cáo sau đây được khảo sát bởi ban Sức khoẻ và Mơi trường San Diego (SDEH: The San Diego Department of Environmental Health) và cơ quan Quản lý Thức ăn và Thuốc (FDA: Food and Drug Administration). Những trường hợp đã xảy ra:

Trường hợp 1: Một người đàn ơng ăn một miếng cá nĩc (cỡ

khoảng 7,2 g). Khoảng 10 đến 15 phút sau khi ăn, anh ta cảm thấy ngứa ngáy trong miệng và mơi đi kèm theo là sự chống váng, nhức đầu làm cho cơ thể cảm thấy mệt nhọc, cổ họng dường như bị thắt lại, khĩ khăn khi nĩi, nặng ở ngực, mặt đỏ bừng, nơn mửa … Chân tay anh ta bị yếu đi, và anh ta khơng thể đứng vững. Qua cuộc kiểm tra của ED thì huyết áp của anh ta là 150/90 mmHg; nhịp đập tim là 117 nhịp/ phút, nhịp độ hơ hấp là 22 lần trong một phút, nhiệt độ cơ thể 37,4oC.

Trường hợp 2: Một người đàn ơng 32 tuổi ăn khoảng 3 miếng

thịt cá nĩc (42,5 g). Khoảng 2–3 phút sau khi anh ta ăn miếng thứ 3, anh ta cảm thấy ngứa ngáy trong miệng và lưỡi, anh ta cảm thấy yếu và sụp đổ và anh ta nghĩ “mình sẽ chết ”. Qua giám nghiệm của ED: huyết áp của anh ta 167/125 mmHg, nhịp tim là 112 nhịp/phút, nhịp độ hơ hấp 20 lần trong 1 phút …

Trường hợp 3: Một người đàn ơng 39 tuổi dùng một miếng cá

nĩc (khoảng 7,2 g). Khoảng 20 phút sau khi ăn, anh ta cảm thấy chống váng và nặng ngực. Qua kết quả của ED, huyết áp của anh ấy là 129/75 mmHg, nhịp tim 84 lần trong 1 phút, nhịp độ hơ hấp 22 lần trong 1 phút, nhiệt độ 36.2oC,…

Ba trường hợp trên đều được chẩn đốn là ngộ độc Tetrodotoxin, một loại độc chất cĩ trong cá nĩc, cá mặt trăng đại dương, cá nhím, bạch tuộc… Chất độc này tập trung chủ yếu ở gan, ruột, trứng, tuyến sinh dục, da thịt. Tetrodotoxin là một neurotoxin mạnh mà cĩ khả năng gây chết 60% những người ăn phải.

Những triệu chứng chung gặp phải sau khi ăn là ngứa lưỡi và bên trong miệng, nơn mửa, chống váng, nhu nhược. Nếu triệu chứng tăng lên thì cái chết cĩ thể xuất hiện từ 6 đến 24 giờ, hoặc là triệu chứng liệt bắp thịt hơ hấp. Những triệu chứng khác bao gồm: bắp thịt co rúm, tốt mồ hơi, viêm màng phổi, huyết áp thấp, tim chậm, sự đè nén những phản xạ của giác mạc.

Chẩn đốn dựa vào những triệu chứng lâm sàng và lịch sử ăn vào. Dù tiên lượng chết cao liên quan đến sự ngộ độc tetrodotoxin, ba người được mơ tả trong báo sống sĩt cĩ lẽ bởi vì lượng độc tố nhỏ. Mặc dù việc nhập khẩu cá nĩc vào Hoa Kỳ bị cấm, nhưng FDA đã cho phép cá nĩc được nhập khẩu và phục vụ trong các quán người Nhật với những qui tắc nhất định.

Một thỏa thuận hợp tác với Bộ Sức khỏe và Phúc lợi Nhật đảm bảo rằng cá nĩc được xử lý và chứng nhận an tồn cho tiêu thụ trước khi xuất khẩu bởi chính phủ Nhật Bản. Theo người Nhật thì nếu được làm sạch và an tồn đúng mức, thịt cá nĩc sẽ kích thích các bắp thịt và đem lại sự duyên dáng cho người ăn.

Ở Nhật, tuy biết rõ cá nĩc là loại cá chứa độc tố rất độc, nhưng cá nĩc vẫn được coi là một loại thực phẩm rất được đơng đảo người dân Nhật ưa thích. Ở Việt Nam, dù Nhà nước cấm đánh bắt cá nĩc nhưng ngư dân cứ đánh bắt và cán bộ địa phương vẫn cho đánh bắt tự do. Ở Quảng Ngãi, trong năm 2002, mỗi ngày ngư dân bắt và bán gần 700 kg cá nĩc tại cảng Sa Cần mặc dù đã cĩ những khuyến cáo về lồi cá chứa chất độc này. Mặc dù được chế biến cẩn thận nhưng thịt cá nĩc vẫn gây ra ngộ độc ở Nhật Bản, khoảng 50 trường hợp tử vong hàng năm.

Cá nĩc cĩ tên khoa học là Tetraodonidae. Từ thời xa xưa chúng đã xuất hiện ở những bức tranh khắc trong các ngơi mộ cổ của các Pharaon Ai Cập vào thế kỷ thứ năm trước Cơng nguyên, và chắc chắn rằng người Ai Cập đã biết cá nĩc là thứ cá cĩ độc.

Trong tác phẩm của Chaun Yanfang viết vào triều đại vua Sui (AD 581–681): “ Nghiên cứu nguồn gốc của bệnh tật” tác giả đã đưa ra các bằng chứng đáng tin cậy về chất độc cĩ trong gan, trứng và ruột của một số lồi cá mà qua mơ tả thì đĩ là lồi cá nĩc. Hay trong một bài viết từ triều đại vua Han (202 BC – AD 200) được dịch là “Gan cá Salmon giết chết một người” (từ Salmon trong tác phẩm trung Hoa cổ đại cĩ nghĩa là Fugu). Trong tác phẩm “Lịch sử nước Nhật – 1727”, dựa trên kinh nghiệm làm bác sĩ của mình tại đại sứ quán Hà Lan và trong cung điện hồng gia Nhật Bản từ năm 1690 – 1692, Keampfer E. đã đưa ra một vài chi tiết về ba lồi cá cĩ độc gọi là “Balazer” mà nếu ăn hết con thì khơng thể tránh khỏi cái chết. Người Nhật thích ăn loại cá này nhưng phải bỏ đi đầu, bướu, mà tất cả ruột, gan cá, phần thịt cịn lại phải rửa thật sạch trước khi đem chế biến làm thức ăn, nhưng đơi khi vẫn khơng tránh khỏi trường hợp ngộ độc

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)