Giới thiệu về độc tố Tetrodotoxin (TTX)

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 54 - 56)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.2.2.Giới thiệu về độc tố Tetrodotoxin (TTX)

Các độc tố thường xuất hiện trong cá nĩc gồm: - Ciguatoxin: tan trong chất béo

- Ciguaterin: tan trong nước

Hình 14.10:

- Aminopehydroquinazolin - Hepatoxin

- Tetrodotoxin: là độc tố chiếm chủ yếu và là chất cực độc, cĩ thể gây chết người.

Theo một nghiên cứu các nhà khoa học Nhật Bản (2003),

Tetrodotoxin độc gấp 10 lần nọc độc của rắn cạp nong vùng đơng bắc châu Á; gấp 10 – 100 lần nọc độc của nhện gĩa phụ áo đen; gấp 10,000 lần chất xyanua diệt chuột. Theo cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm của Mỹ thì liều gây tử vong đối với người là khoảng từ 1 – 2 mg.

Tuy nhiên những báo cáo gần đây cho biết tetrodotoxin được tạo ra bởi một số lồi vi khuẩn gồm các giống thuộc họ Vibrionaceae,

Pseudomonas sp., Photobacterium, Phosphoreum và một số lồi Staphylococcus; đặc biệt vi khuẩn thuộc họ Vibrionaceace gây chết người.

Các chất độc này giúp cá nĩc tồn tại trong mơi trường sống của chúng. Thực tế, cá nĩc (puffer) là loại cĩ khả năng gây độc cao nhất trong số tất cả các loại thủy hải sản. Đại đa số các lồi cá nĩc sống ở mơi trường nước mặn, nơng và ít ơ nhiễm ở các vùng biển nhiệt đới. Vũ khí lợi hại nhất của cá nĩc là độc tố tetrodotoxin, một loại độc tố thần kinh cực mạnh. Độc tố cĩ nhiều ở da, buồng trứng, gan, mật, ruột và đầu cá, khi để lâu hoặc lúc chế biến làm dập mật thì độc tố cĩ thể ngấm vào thịt cá. Độc tố cá nĩc rất bền vững ở nhiệt độ cao; nếu thịt cá đã nhiễm độc, dù chế biến và bảo quản thế nào thì nồng độ độc chất vẫn cịn ở mức rất cao. Trong mùa cá sinh sản (từ tháng 12 năm trước tới tháng 6 năm sau), nồng độ độc tố trong cá tăng cao và cĩ khả năng gây độc cao hơn cho người ăn. Tetrodotoxin (TTX) là một chất rất độc cho hệ thần kinh, cĩ bản chất phi protein. Tên của nĩ cĩ lẽ được gọi do sự kết hợp từ các loại cá: Tetrodotiformes. Chất độc này lần đầu tiên được nhĩm nghiên cứu Tahara Y thu nhập từ các lồi cá nĩc (puffer fishs) dưới dạng mẫu thơ (mẩu chứa 0,2% TTX). Năm 1950, Yokoo A tách chiết được TTX dưới dạng mẫu thơ; năm 1952, Tsuda K và các cộng sự tách chiết được TTX dưới dạng tinh thể từ lồi cá nĩc Fuga rubriper và sau đĩ TTX được tìm thấy trong các lồi động vật biển khác: Các lồi kỳ nhơng thuộc họ Taricha (1966); cá bơng (1973); các lồi ếch nhái thuộc họ Tarachi (1966) ở Costa Rica

(1975); bạch tuộc tua xanh Hapalochlaena maculosa (1978); ba lồi phúc túc Charonia sauliae (1981): babylonia japonia(1981), tatufa lissostoma(1982); cua biển Atergatis Floridus (1983); sao biển Atropecte polyacanthus (1983).

Hình 14.11: Từ trái sang phải; cua biển, bạch tuộc tua xanh,

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 54 - 56)