Tổng quan về nhĩm halogen vịng thơm

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 75 - 76)

ĐỘC HỌC MƠI TRƯỜNG POLYCLOBIPHENYL

15.1.2.Tổng quan về nhĩm halogen vịng thơm

Trong cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến thủy sản, thuốc trừ sâu, sản xuất giấy, mực in... một lượng lớn chất thải được sinh ra là những hợp chất halogen vịng thơm như PCP (polychlorophenol), PCPP (polychlorpp), PCB (polychlorobiphenyl), PCBz (polychlorobenene)... Hầu hết đây là những chất cĩ độc tính cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và mơi trường. Các hợp chất đối với phenol và phenolxy halogen hĩa cĩ tính phân cực cao hơn những

hợp chất thơm halogen hĩa. Do vậy, chúng cĩ phản ứng khác nhau. Các chất này cĩ thể được sản xuất do mục đích nào đĩ hoặc làm chất trung gian cho các phản ứng hĩa học, sản phẩm phân hủy các hĩa chất phức tạp.

Đặc tính phân cực của các chất thơm halogen hố làm cho chúng cĩ thể đạt đến nồng độ cao trong mơi trường lỏng và phân bố đồng đều trong các tế bào. Các benzene halogen hĩa như bromobenzene, p–dichlorobenzene (PDP), hexachlorobenzene (HCB) đều cĩ tính ưa mỡ cao. Do vậy, trước khi bị loại thải chúng đã đi vào các quá trình biến dưỡng. Các hợp chất này gây hại cho gan thận và hệ thần kinh. Các chất biến dưỡng gồm những phenol halogen hĩa cĩ hoạt tính sinh học gây nên những biến dị và ung thư. Do các halogen vịng thơm cĩ tồn dư lâu trong mơi trường, nĩ đi vào chuỗi thức ăn. Các chất halogen vịng thơm xâm nhập kiểu này sẽ tồn dư lâu dài, gây ra các ngộ độc mãn tính, khĩ chữa và ảnh hưởng mạnh lên tính di truyền. Ví dụ, nhiễm độc đioxin nhiều khi ở người cha và mẹ khơng cĩ biểu hiệu nhưng đến khi sinh con thì đioxin này đã làm cho đứa trẻ bị dị dạng và chất độc đioxin này khĩ bị đào thải vì chúng tồn dư trong mỡ, trong các mơ, phá hủy tế bào, làm đảo lộn trật tự của các gen; do vậy, làm tổn thương đến thai nhi.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 75 - 76)