Ngộ độc cá nĩc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 47 - 51)

ĐỘC TỐ CÁ NĨC

14.1.2.Ngộ độc cá nĩc ở Việt Nam

Theo tờ Người Lao Động ngày 11/09/02, điều nguy hiểm ở đây là khi bán cho người dân, cá dù ở dạng khơ hay dạng tươi, người dân đều khơng thể nhận ra đĩ là cá nĩc. Bởi vì cá đã được lột da, chặt đầu hoặc lĩc ra từng miếng phơi khơ trước khi tiêu thụ. Một số con

buơn đã dựa vào đĩ để lừa bịp khách hàng. Bên cạnh những người ngộ độc cá nĩc vì khơng biết, cũng cĩ nhiều người bất chấp khuyến cáo của cơ quan chức năng vẫn dùng cá nĩc làm thức ăn. Như trường hợp ngộ độc cá nĩc của 4 ngư dân khi đang đánh bắt cá trên biển vào tháng 3/2001 chẳng hạn. Họ biết rõ cá nĩc cĩ độc tố gây chết người nhưng vẫn ăn và hậu quả là một trong 4 người phải bỏ mạng vì khơng được cấp cứu kịp thời.

Một thực trạng báo động là một số chủ quán vì lợi nhuận đã chẳng kể nguy hiểm tính mạng của mọi người nên đã cho cá nĩc vào một số thức ăn. Đà Nẵng cĩ bún chả cá được xem là mĩn ăn đặc sản, nhưng theo tiết lộ của một số người bán cá nĩc ở cảng cá Thuận Phước thì hiện cĩ một số người đến cảng mua cá nĩc đem về trộn thêm với các loại cá khác làm bún chả cá. Vì theo họ, cá nĩc rẻ mà khi cho vào, chả cá sẽ ngon hơn. Một nơng dân thừa nhận rằng, ơng từng làm nước mắm từ cá nĩc.

Vào ngày 26/7/2003, sau khi ăn cá khơ mua ở chợ thị trấn Quảng Phú (huyện Cư M’ga, Đăk Lăk) bé trai Y Win (sinh năm 1996) và em gái H’La (sinh năm 1998) đã chết trên đường đi cấp cứu. Anh Y Tơ Li, bố của 2 nạn nhân trên, bị ngộ độc nặng nhưng được cấp cứu kịp thời nên thốt chết. Cũng trong ngày 26/7, anh Y Quét M’lơ, 26 tuổi, ở Buơn Trấp, xã Ea H’đinh, huyện Cư M’ga cũng đi chợ Quảng Phú mua cá khơ về cho gia đình dùng. Sau khi ăn, anh Quét M’lơ nơn mửa và đã chết ngày 27/7.

Ở Đà Nẵng, liên tiếp trong ngày 25 – 27/12/2001, tại các thơn Phước Hưng, Phước Thuận (xã Hịa Nhơn) và Phú Thượng (xã Hịa Sơn, huyện Hịa Vang) đã xảy ra ba vụ ngộ độc vì ăn phải cá nĩc khơ. Hậu quả là 9 người phải đi cấp cứu, trong đĩ cĩ một số trường hợp bị hơn mê vài ngày. Sau khi xảy ra vụ ngộ độc trên, vào ngày 4/1/2002, UBND thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo Sở Thủy sản, Sở Y tế tuyên truyền, cĩ biện pháp ngăn cấm việc đánh bắt và sử dụng cá nĩc làm thực phẩm. Qua kiểm tra một số chợ của huyện Hịa Vang, các đơn vị chức năng đã tịch thu và thiêu huỷ hơn 30 kg cá nĩc khơ. Mặc dù Tỉnh đã thường xuyên tuyên truyền về ngộ độc cá nĩc, nhưng ngư dân vẫn đánh bắt cá nĩc để bán và chế biến thực phẩm. Theo bác sĩ Trần

Văn Bình (Trưởng khoa Vệ sinh an tồn thực phẩm – Trung tâm y tế dự phịng thành phố Đà Nẵng), cá nĩc khơ cĩ đặc điểm sau: khơng cĩ đầu, da, cĩ vây sống lưng và vây đi đối xứng nhau, thịt thường cĩ màu trắng trong hay vàng nhạt. Ở xã Phổ Quang, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi cĩ một làng chài mà nhiều người gọi là “làng cá nĩc”. 10,300 kg cá nĩc bị bắt giữ hồi cuối tháng 5 và trung tuần tháng 6/2003 đều xuất phát từ làng chài này.

Một trường hợp thương tâm khác xảy ra ở tỉnh Phú Yên. Chỉ một giờ sau bữa ăn, chị M, 39 tuổi, người mẹ của 2 đứa con thơ, đã qua đời vì cá nĩc... Xin được một con cá nĩc của một người hàng xĩm, chị M. (xã Xuân Cảnh, huyện Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên) đem về nấu cháo. Chị ăn miếng gan, cịn chồng và mẹ chồng chỉ ăn cháo. Chị nĩi: "miếng gan rất đắng". Mẹ chị bảo: "Đắng như vậy là độc, đừng ăn nữa mà chết". Tuy nhiên chị khơng bỏ miếng gan đang ăn. Sau bữa ăn chị mang quang gánh ra chợ như thường lệ. Tại chợ, chị ngã ngửa, co giật, sùi bọt mép, tím tái. Bà con đưa chị tới cơ sở y tế, nhưng đã quá muộn. Những người trong gia đình chị M chỉ bị ngộ độc nhẹ và đã qua khỏi. May là 2 con chị đi học, nếu khơng hậu quả chắc cịn nặng nề hơn. Đây chỉ là một trong những trường hợp tử vong do cá nĩc

mới xảy ra ở Phú Yên. Thời gian qua, phần lớn các ca ngộ độc cá nĩc xảy ra ở các tỉnh phía Nam, nhưng nay đã xuất hiện các ca ngộ độc cá nĩc ở một số tỉnh, thành phố ven biển phía Bắc. Điều này cho thấy cộng đồng chưa ý thức được sư nguy hiểm của cá nĩc.

Theo thống kê năm 2003, cả nước cĩ 58 vụ ngộ độc cá nĩc với 223 người mắc và 31 người chết, 85% trường hợp ngộ độc cá nĩc ở nước ta trong quý 1 năm 2003 đã tử vong. Cá nĩc độc và nguy hiểm như vậy, nhưng vì ngon và rẻ nên khơng ít người vẫn tiếp tục ăn. Thực ra mĩn ăn chế biến từ cá nĩc đúng là một mĩn ăn đặc sản, là nguồn thực phẩm xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao ở nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Mexico, Philipin và Đài Loan... Các quán đặc sản Nhật ở Hoa Kỳ bán một suất cá nĩc với giá 400 USD, thế nhưng ở Việt Nam người ta lại cĩ thể mua với giá một vài nghìn đồng hoặc thậm chí cho nhau một con cá nĩc nặng tới 5kg!

Với giá rẻ như vậy, cá nĩc càng trở nên hấp dẫn với nhiều người, nhất là người nghèo. Điều đáng trách là một số người vì lợi nhuận đã sử dụng thịt cá nĩc (cĩ thể đã bị nhiễm độc) phơi khơ hoặc làm ruốc đi bán. Người tiêu dùng khi ăn loại thức ăn này cũng bị ngộ độc. Do độc tố của cá thay đổi nhiều tùy lồi, cách thức và thời gian chế biến , bảo quản, nên một số người cho rằng... "sống chết cĩ số"(!). Hơn nữa, tình hình khai thác, đánh bắt cá nĩc diễn ra ở khắp nơi, cĩ những nơi xuất hiện “làng cá nĩc “như ở xã Phổ Quang huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi; 10,300 kg cá nĩc – lồi cá mang độc tố chết người – bị bắt giữ hồi cuối tháng năm và trung tuần tháng 6– 2003 đều xuất phát từ làng chài này. Ở Phổ Quang từ lâu cĩ nhiều điểm thu gom cá nĩc. Lồi cá nĩc cĩ độ đạm cao, đem chế biến nước mắn cĩ màu đỏ đậm rất bắt mắt và hương vị rất đậm nhưng giá cả lại rẻ nên nhiều cơ sở chế biến nước nắm phớt lờ chuyện độc tố. Cịn những cơ sở thu gom cá nĩc thì cho đĩ là nguồn lợi nên cứ thu mua bán lại kiếm lời. Ngư dân Đ.Đ.C.– một trong những “tác giả” của hàng tấn cá nĩc mà đội quản lí thị trường số 2, huyện Đức Phổ bắt giữ xử lý tiêu hủy vào đầu tháng 6–2003 kể: “Thường ngày ra khơi, thuyền chài đánh được 2–3 mủng cá nĩc là nhiều (mỗi mủng chừng mười kg). Thế nhưng hơm đĩ sau khi chong đèn tơi gặp đàn cá nĩc vàng khá lớn

nên tám bạn chài trên thuyền bèn quây lưới đánh. Chỉ đánh ba mẻ lưới trong vịng ba giờ đồng hồ đã thu được khoảng 600 mủng cá nĩc vàng. Cĩ thể nĩi vấn đề ngộ độc cá nĩc là một vấn đề nhức nhối. Làm thế nào để giải quyết vấn đề này? Đĩ là một câu hỏi cần phải cĩ câu trả lời.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 3 ppsx (Trang 47 - 51)