I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm đợc thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện.
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - Mỗi bức th thờng gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Ngoài yếu tố trên, trong văn kể chuyện còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện. Vậy, thế nào là cốt truyện, các em sẽ đợc tìm hiểu qua bài: Cốt truyện.
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét:
- Phần nhận xét có mấy yêu cầu? - Đọc yêu cầu 1.
- Em hiểu thế nào là sự việc chính?
- GV hớng dẫn: Sự việc 1 của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là gì?
- Ai nêu dợc sự việc 2?
- GV: Các em chỉ cần ghi ngắn gọn mỗi sự việc chính bằng 1 câu.
- Giờ các em trình bày toàn bộ yêu cầu 1. - Gv chốt 5 sự việc: Cô thấy cả lớp các em đều chỉ ra đợc trong câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có 5 sự việc xảy ra theo thứ tự sự việc 1 là....-> Bảng phụ.
- HS đọc to, Hs đọc thầm.
- HS đọc.
... là những việc quan trọng của câu chuyện quyết định đến diễn biến và nội dung câu chuyện.
- Dế Mèn gặp Nhf Trò đang gục đầu bên tảng đá cuội.
- Nhận xét.
- Hs nêu- nhận xét.
- HS làm VBT.
- HS làm việc nhóm đôi (kiểm tra, bổ xung cho nhau).
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
Chốt: Chuỗi sự việc ở bài tập 1 làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu chính là cốt truyện của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Thế nào là cốt truyện? Câu 3:
- Câu 3 yêu cầu gì?
GV: Để trả lời yêu cầu này, các em hãy xem lại cốt truyện của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết: - Sự việc 1 cho em biết điều gì?
-> Đây là sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác-> là mở đầu của truyện. Phần mở đầu của truyện có tác dụng gì?
- Sự việc 2, 3,4 kể lại những chuyện gì?
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ. - HS đọc thầm.
- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò...
-> Đó là các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện -> là phần diễn biến của truyện. Nhắc lại diễn biến của truyện là gì?
- Sự việc 5 nói lên điều gì?
-> Đây là kết quả của câu chuyện nên là phần kết của truyện. - Vậy, cốt truyện thờng có những phần nào?- HS nêu nh ghi nhớ. - Nêu tác dụng của từng phần.
* Ghi nhớ:
- Qua phần nhận xét em hãy cho biết cốt truyện
là gì? Nêu các phần của cốt truyện? -> Đó là nội dung phần ghi nhớ.
c. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1/43
- Hs nêu. - HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích yêu cầu: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính. thứ tự các sự việc sắp xếp không đúng. Các em hãy sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trớc trình bày trớc, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện.
- Nhận xét, chữa. Bài 2/43
GV hớng dẫn HS kể theo 2 cách.
+ Cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên câu văn?
+ Cách 2: Kể theo chuỗi sự việc có thêm bớt một số câu văn... - HS làm VBT. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS kể. - HS kể.
- GV nhận xét.
Chốt: Cốt truyện là chuỗi sự việc nòng cốt cho diễn biến của truyện.
d. Củng cố, dặn dò:
- Hs đọc ghi nhớ. Về chuẩn bị bài sau.
Tập đọc