III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra: 2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài:...Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em vẽ hình vuông... b- HĐ2.2: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV: Có thể coi hình vuông nh hình chữ nhật đặc biêt có chiều dài= 3cm, chiều rộng= 3cm. Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD?
- HS vẽ bảng con. - GV: Em đã vẽ nh thế nào? - HS nêu cách vẽ. -> GV chốt: đó chính là cách vẽ hình chữ nhật. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/55:
- Củng cố cách vẽ, tính chu vi, diện tích hình vuông. - Chốt: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông?
Bài 2/55:
- Củng cố cách vẽ hình vuông.
- Chốt: a)Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là 1 hình vuông.
b) Tâm hình tròn là giao điểm hai đờng chéo của hình vuông và có bán kính = 2ô.
Bài 3/ 55:
- Củng cố cách vẽ hình vuông
- Chốt: 2 đờng chéo của hình vuông vuông góc với nhau, hai đờng chéo của hình vuông = nhau.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình vuông? - Về tập vẽ hình vuông. - HS làm bài cá nhân, làm vở nháp. - HS làm bài theo nhóm đôi. HS vẽ nháp. HS làm vở, tự vẽ theo yêu cầu. lịch sử
đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền KT bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nớc lập nên nhà Đinh. * Giảm tải: Giảm câu hỏi 1: Em hãy kể lại tình hình nớc ta...
Giảm câu hỏi 2: Dựa vào nội dung và hình 2 của bài...
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS. - Hình SGK .
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-Hãy trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 25. -HS đọc thầm SGK .
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+GV đặt câu hỏi:
-Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
-Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
-Sau khi thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
*GV Chốt KT: GV tóm tắt lại ý chính.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-GV YC HS lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc và sau khi thống nhất.
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ. -Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS làm việc cá nhân.
-HS thảo luận:Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa L, Gia Viễn, Ninh Bình, từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
-Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã XD lực lợng, dẹp 12 sứ quân, năm 968 ông đã thống nhất đợc giang sơn
-Ông lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa L đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
-HS lập bảng theo mâu cô hớng dẫn. -Đại diện nhóm thông báo KQ làm việc của nhóm mình.
-HS đọc ghi nhớ.
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với ng ời thân.
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Xác định đợc mục đích trao đổi , vai trò trao đổi . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin, thân ái ,
2. Kĩ năng
- Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích .
- Đóng đợc vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đạt ra .
3. Thái độ : Cần bày tỏ ý kiến của mình một cách thuyết phục ngời nghe .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
- Gọi HS lên bảng đọc lại nội dung của vở kịch Yết Kiêu
B. dạy bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS phân tích đề bài
- HS đọc thầm đề bài .
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
- Hớng dẫn HS phân tích yêu cầu: gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài : Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoà , nhạc , võ thuật ... ) . Trớc khi nói với bố mẹ , em muốn trao đổi với anh
(chị ) để anh ( chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vong của
em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh( chị) để thực hiện cuộc trao đổi .
3. Xác định mục đích trao đổi , hình dung những câu hỏi sẽ có hỏi sẽ có
- GV hớng dẫn HS xác định trong tâm của đề bài . + Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tợng trao đổi là ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
4. HS thực hành trao đổi theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ .
5. Thi trình bày trớc lớp
- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp .
- Gv hớng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau : + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
+ Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích đặt ra không ? + Lời lẽ , cử chỉ có hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không ?
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất .
6. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp .
- Thực hành trao đổi, lần lợt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi .
anh văn