III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bà
2.Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và song song với đờng thẳng AB cho trớc
GV nêu bài toán rồi hớng dẫn thực hiện vẽ mẫu trên bảng. Lu ý:
Trớc khi hớng dẫn HS vẽ nh các bớc trong SGK, Gv cho liên hệ với hình ảnh hai đờng thẳng song song ( AB và CD ) cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3 ( AD ) ở hình chữ nhật trong bài học.
3. Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự vẽ đợc đờng thẳng AB qua M và song song với đờng thẳng CD; chẳng hạn nh hình bên
C D
A M B
Bài 2:
Yêu cầu HS vẽ đợc đờng thẳng AX qua A song song với BC, đờng thẳng CY qua C và song song với AB.
Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC song song với nhau, cặp cạnh AB và CD song song với nhau. Bài 3:
a) Yêu cầu HS vẽ đợc đờng thẳng đi qua B và song song với AD.
b) Dùng ê ke để kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông ( Tứ giác ABED có 4 góc vuông, HS có thể nhận ra đó là hình chữ nhật).
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
- HS tự thực hành vẽ cá nhân.
- HS vẽ và đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
---
mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
Giáo viên chuyên soạn giảng.
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2006
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.III/ Các hoạt động dạy học. III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài: Các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện hôm nay cô cùng các em tiếp tục học bài Luyện tập phát triển câu chuyện:
- Kể chuyện ở vơng quốc tơng lai theo trình tự thời gian, trình tự không gian? 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu b. Hớng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1/91+ 92: - GV đọc mẫu. - Đoạn kịch có mấy cảnh? - Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Yết kiêu là ngời nh thế nào? - Còn cha của Yết Kiêu?
- Những sự việc trong cảnh 2 diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2/ 93.
- Tìm hiểu yêu cầu.
+ Câu chuyện kể theo trình tự nào? -> GV: Khi kể theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+ Khi kể muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
- GV treo bảng phụ mẫu chuyển thể một lời thoại ngôn ngữ kịch.
+ Văn bản kịch: - Nhà vua: Trẫm cho nhà ngơi nhận lấy một loại binh khí.
+ Chuyển thành lời kể: - Cách 1: Thấy Yết Kiêu xin đi đnáh giặc nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí
- HS đọc thầm. - HS đọc to. .. 2 cảnh.
...ngời cha và Yết Kiêu. ...nhà vua và Yết Kiêu. ...căm thù bọn giặc xâm lợc. ...yêu nớc.
...thời gian.
- HS đọc yêu cầu.
... không gian.
.. đặt lời thoại sau dấu hai chấm, trong ngoặc kép.
mà chàng yêu thích.
- Cách 2: Nhà vua rất hài lòng trớc quyết tâm đánh giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “ Trẫm cho nhà ngơi nhận lấy một loại binh khí”
- GV lu ý HS khi chuyển kịch thành truyện nên lấy tên của cảnh làm câu mở đầu. - GV hớng dẫn nhận xét. - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể từng đoạn. - HS kể cả chuyện. d. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.
thể dục
Động tác lng bụng của bài tdptc Trò chơi: nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu:
- Ôn tập ba động tác vơn thở, tay, chân. Học động tác lng bụng của bài TDPTC. YC thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. YC tham gia trò chơi tơng đối chủ động nhiệt tình.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập.
- Còi, phấn trắng, thớc dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:1)Nhận xét: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản:
1.bài thể dục phát triển chung.
+Ôn Động tác vơn thở: 5 8 phút 20 22 phút -Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
-Chạy nhẹ nhành trên sân trờng 100 m rồi đi thờng thành vòng tròn hít thở sâu.
-GV uốn nắn từng cử động ở mỗi nhịp, và hô chậm.
+Ôn động tác tay, chân:
GV nhắc HS chuyển hớng và duỗi thẳng chân. +ÔN cả 3 động tác: +GV nhận xét nhấn mạnh u điểm của 3 động tác. +Học động tác lng bụng:
+Lần 1: GV nêu tên ĐT, Tập mẫu
và phân tích, giảng giải từng nhịp.
+Lần 2: GV vừa hô chậm vừa tập
cùng với học sinh.
+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập
toàn bộ ĐT
+Lần 4:
-GV quan sát, sửa sai cho các em.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá,
biểu dơng các tổ thi đua tập tốt.
2) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
1) Động tác điều hoà:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
2-->3lần 1lần 2 x 8 nhịp 2-->3 lần 2 lần 4lần 2x8 nhịp 8-->10phút 3 5 phút -HS tập, lớp trởng điều khiển. -Lớp trởng điều khiển. -Lớp trởng điều khiển.
-HS cả lớp theo dõi từng ĐT mẫu của cô.
-HS tập cùng cô.
-HS nghe nhịp hô tự tập.
- lớp trởng điều khiển- cả lớp tập -Các tổ thi đua trình diễn
-HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. toán Tiết 44 Thực hành vẽ hình chữ nhật I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và ê ke để vẽ đợc một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh.