Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (trọn bộ) (Trang 31 - 33)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài vn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.

II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trớc.

- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì?

Lấy ví dụ cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện: Ngời ăn xin để minh hoạ. 2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ... ghi tên bài. b. Hình thành kiến thức:

* Nhận xét:

- Có mấy yêu cầu.

- GV chữa.

1) ...ý nghĩ: + “Chao ôi ....nào!” + Cả tôi ....ông lão ....lời nói: “Ông đừng....cả” 2) HS trả lời miệng:

- HS đọc.

- 3 yêu cầu (1,2,3).

- Đọc thầm lại bài: Ngời ăn xin. - HS làm VBT.

- HS làm VBT nhóm đôi. - HS trình bày.

-> ý nghĩ và lời nói đã phần nào cho ta biết đợc tính cách của cậu bé.

3) - HS trả lời.

GV chốt: Cách a kể lại nguyên văn ( lời dẫn trực tiếp)

Cách b kể bằng lời của ngời kể chuyện ( lời dẫn gián tiếp) * Ghi nhớ:

- Tại sao khi kể chuyện phải kể ý nghĩ và lời nói của nhân vật?

- Có mấy cách kể lại ý nghĩ và lời nói của nhân vật?

-> Ghi nhớ: /32

c. Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1/32

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Thế nào là lời nói trực tiếp? lời dẫn gián tiếp.

- GV chấm, chữa. Bài 2/32.

- Gv giải thích, yêu cầu. - Gv gợi ý (nh SGV/89) - Gv chấm VBT. - GV chữa. - HS nêu. - HS trả lời. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu.

- Trực tiếp: kể lại nguyên văn lời của nhân vật.

Gián tiếp: kể lại bằng lời của ngời kể chuyện? - HS làm VBT. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS làm việc nhóm đôi. - 1 HS làm bảng phụ.

Bài 3/32.

Bài này có gì khác bài 2.

- Gv chữa.

- GV hỏi HS làm đúng: Em đã làm nh thế nào bài tập này?

- HS đọc yêu cầu. - Ngợc lại.

- HS làm VBT. - HS trình bày

+ Xác định rõ lời đó là của ai nói với ai. + Thay đổi từ xng hô.

+ Bỏ dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.

d. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________________________

Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2005 Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (trọn bộ) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w