Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (trọn bộ) (Trang 65 - 68)

IV. Tập đọc: (7 điểm)

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học: Các chuyện su tầm III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Kể 1 câu chuyện êm đã nghe, đã đọc về tính trung thực ? 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ....ghi tên bài- đề bài. b. Hớng dẫn thực hành:

- Cho HS đọc đề bài.

- Tìm những từ quan trọng trong đề bài? * Gợi ý:

- GV treo dàn bài khi kể chuyện.

c. Học sinh kể:

- Gv hớng dẫn HS nhận xét bạn và tìm hiểu ý nghĩa truyện.

+ Câu chuyện bạn kể có những nhân vật nào? Nhân vật nào có lòng tự trọng?

+ Bạn kể đúng nội dung cha? Nhận xét cách kể?

+ Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? - Gv nhận xét, tuyên dơng học sinh.

- HS đọc thầm. - kể, một câu chuyện, lòng tự trọng, đợc nghe, đợc đọc. - HS đọc to. - HS đọc - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể trớc lớp.

d. Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa truyện

- Qua các câu chuyện vừa nghe, em hiểu thêm điều gì?

e. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tập kể ở nhà. ________________________________________________________________________ Thứ t, ngày 12 tháng 10 năm 2005 Tập đọc Chị em tôi I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: tặc lỡi, im nh phỗng...

- Hiểu nội dung bài: cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: - HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An -đrây –ca? - Nêu nội dung của bài?

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: .... ghi tên bài. b. Luyện đọc đúng

- Bài chia mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp đoạn. Rèn đọc đoạn: + Đoạn 1: Đọc đúng: tặc lỡi, lần nói dối. Em hiểu tặc lỡi là gì?

Đoạn 1 đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy đọc đúng lời lễ phép tha cô, tha chị... + Đoạn 2: Đoạn đúng lời thoại của hai chị em và của ba.

- Giảng từ: yên vị, giả bộ, im nh phỗng.

- 1 HS đọc khá đọc, cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.

- HS chia: 3 đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu..-> cho qua Đoạn 2: Tiếp...-> cho nên ngời. Đoạn 3: Còn lại

- Hs đọc theo dãy. - HS đọc câu có từ. - HS đọc chú giải.

- Hs đọc đoạn.

- 1 HS đọc lời của em, 1 HS đọc lời của chị, 1 HS đọc lời của ba.

- Đọc đúng: giận dữ, năn nỉ.

Cả đoạn đọc to, rõ ràng, chú ý lời nhân vật.

+ Đoạn 3: Nghỉ hơi đúng:

Thỉnh thoảng...chuyện/...tỉnh ngộ.

GV hớng dẫn đọc cả bài: đọc trôi chảy toàn bài nghỉ hơi đúng sau các dấu câu... - GV đọc mẫu.

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

* Đoạn 1:

- Cô chị nói dối ba để đi đâu?

- Cô nói dối ba nh vậy đã nhiều lần cha? Vì sao cô lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy? - Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?

* Đoạn 2:

- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

* Đoạn 3:

- Vì sao cách làm của cô em giúp đợc chị tỉnh ngộ.

-> Giảng tranh: Cô chị đã thấy đợc lỗi lầm của mình nhờ cô em . Ba biết chuyện, ba không mắng nhng rất buồn. Tuy nhiên, nhận ra việc làm sai của mình để sửa là việc tốt...

- Cô chị đã thay đổi nh thế nào?

- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

-> Nội dung.

- Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm, tính cách?

- HS đọc câu. - HS đọc đoạn.

- HS đọc câu.

- HS đọc đoạn.

- HS đọc nhóm đôi theo đoạn. - HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm.

- nói dối ba đi học nhóm nhng để đi chơi... - Nhiều rồi, vì ba tin cô...

- Cô thơng ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.

- HS đọc thầm.

- Cô em bắt chớc chị nói dối ba đi tập văn nghệ nhng lại rủ bạn vào rạp chiếu bóng... - HS đọc thầm.

- Nói dối hệt nh chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình. Chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình là gơng xấu cho em.... Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến cô chị.

- Không bao giờ nói dối ba đi chơi...

- Không nói dối, nói dối là tính xấu và làm mất lòng tin của cha mẹ...

Cô em: thông minh, cô bé ngoan... Cô chị biết hối lỗi, cô chị biết nghe lời...

d. Hớng dẫn đọc diễn cảm.

- Đọc giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm, tặc lỡi, giận dữ, sững sờ...

- GV đọc mẫu

- HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc diễn cảm cả bài.

d. Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung bài? Em học đợc bài học gì qua cô chị? - Chuẩn bị bài.

_____________________________________ Tập làm văn

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (trọn bộ) (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w