I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - HS đọc bài: Những hạt thóc giống. - Nêu nội dung của bài.
a. Giới thiệu bài: ....ghi tên bài. b. Luyện đọc đúng:
- Bài thơ chia mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn? - Rèn đọc đoạn.
+ Đoạn 1: Ngắt nhịp đúng. Nhác trông/...
Một anh Gà trống/... Kìa / anh bạn quý/...
Đọc đúng: lõi đời (phát âm l cong lỡi) từ rày
Giảng nghĩa: từ rày là từ nay. - Đon đả là nh thế nào?
- Đoạn này chú ý đọc giọng Cáo giả thân thiện, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 2: - Ngắt nhịp đúng. Hoà Bình/...
Mừng này/...
Đọc đúng giọng Gà dí dỏm, thông minh. - Trong đoạn này, em cần hiểu nghĩa từ
dụ và loan tin, em hãy đọc chú giải .
Đọc đúng nhịp thơ và lời của Gà... + Đoạn 3:
Đọc đúng: hồn lạc phách bay.
Em hiểu hồn lạc phách bay là nh thế nào?
- Đọc đúng câu nói của Gà. Đoạn 3 đọc giọng hả hê....
- GV hớng dẫn đọc cả bài: đoạn 1 đọc đúng nhịp thơ và giọng giả thân của Cáo... - GV đọc mẫu.
- 1 Hs khá đọc. Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- HS chia đoạn.
Đoạn 1: Mời dòng đầu. Đoạn 2: Sáu dòng tiếp. Đoạn 3: Bốn dòng cuối - HS đọc. - HS đọc 3 dòng thơ. - HS đọc dòng thơ 2. - HS đọc dòng thơ 6. - HS đọc chú giải. - HS đọc cả đoạn. - HS đọc 2 dòng thơ. - HS đọc lời của Gà. - HS đọc. - HS đọc đoạn. - HS đọc dòng thơ. - HS đọc chú giải. - HS đọc. - HS đọc đoạn.
- HS đọc nhóm đôi theo đoạn.
c. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Gà và Cáo đứng ở vị trí khác nhau nh thế nào?
- Ai trả lời đợc?
- Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa? * Đoạn 2:
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
- HS đọc thầm đoạn 1: Gà trên cây, Cáo dới đất. - 1HS đọc to câu 1.
Cáo đon đả...
- Cáo bịa ra nhằm dụ Gà xuống để ăn thịt. - HS đọc thầm. 1 Hs đọc to.
- Gà biết, sau những lời ngon ngọt ấy là những ý định xấu xa của Cáo.
- Cáo sợ chó săn, tung tin để Cáo bỏ chạy, lộ mu gian.
-> Giảng tranh: Hình ảnh đối lập ở vị trí đứng của Gà và Cáo cùng sự thông minh của Gà.. + Đoạn 3:
- Thái độ của Cáo thế nào khi nghe lời Gà nói?
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
- Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- Đọc câu 4/ 51. - Ai trả lời?
- Bài thơ giúp em hiểu đợc điều gì? -> Nội dung bài.
- HS đọc thầm. ...khiếp sợ...
... khoái chí cời vì đã lừa đợc Cáo
... Không bóc trần mu gian của Cáo mà giả bộ tin, sau đó báo lại cho Cáo chó săn cũng đang....
- HS đọc. - ý 3
- Khuyên con ngời hãy cảnh giác....
d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm: Toàn bài đọc giọng vui, dí dỏm, nhấn giọng ở các từ đon đả, anh bạn quý, ghi ơn, hoà bình... đọc lời Gà thông minh, lời Cáo giả dối.
- GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài. Các bạn khác nhẩm thuộc. - Nhẩm thuộc 1 -2 phút. - HS học thuộc. e. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài. - Liên hệ trong cuộc sống.
___________________________________
Tập làm văn
Viết th
( Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kỹ năng viết th: HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu th, phần chính và phần cuối th).
II. Đồ dùng dạy học: Phong bì, tem. III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Nêu nội dung của một bức th? 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ....ghi tên bài. b. Gv chép đề:
Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết th thăm hỏi và động viên bạn em.
c. GV nhắc nhở học sinh: - Xác định đúng thể loại.
- Viết đúng trọng tâm , đúng nội dung. - Trình bày đủ nội dung 1 bức th. - Viết sạch, đẹp.
d. Học sinh viết bài:
- HS viết bài vào giấy.
- Gv hớng dẫn HS cách gấp, bỏ phong bì, dán tem.
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2005 Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. Biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu ghi danh ở bài 2 để HS chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Tìm các từ chỉ cây cối, con vật trong đoạn thơ sau vào bảng con: Về thăm nhà Bác, làng Sen
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng Có con bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. - HS đọc các từ – Gv nhận xét.
- Tìm các từ chỉ sự vật, chỉ ngời mà em biết? 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các từ chỉ cây cối, con vật ...có tên gọi là gì? Bài này hôm nay sẽ giúp
các em hiểu...
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét
Bài 1 yêu cầu gì? - Đọc cho Cô dòng 1.
- Trong dòng thơ 1, các từ nào chỉ sự vật? Gv gạch chân.
- Các dòng tiếp theo các em gạch chân bằng bút chì ở SGK.
- Bây giờ các em sẽ trình bày theo dãy, mỗi em một dòng.
- GV gạch chân trên bảng: con sông, cơn
nắng, cơn m a, rặng dừa...
Bài 2:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Có mấy nhóm từ cần điền? - Đọc mẫu nhóm từ đã điền.
- Trong nhóm từ chỉ khái niệm, từ cuộc sống biểu hiện cái nh thế nào?
-> Những từ biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con ngời, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, ném, nhìn ...gọi là các từ chỉ khái niệm.
- Ngời ta tính ma bằng gì? Tính sông bằng gì? Tính dừa bằng gì?
- Các em điền các từ chỉ sự vật trong bài 1 vào từng nhóm của SGK. - HS đọc thầm bài 1, phần nhận xét. - Tìm các từ chỉ sự vật. - HS đọc. - truyện cổ. - HS làm. - HS trả lời. - Nhận xét. - Hs đọc tất cả các từ. - HS đọc thầm. - HS nêu. - HS nêu.
- Cái không nhìn thấy, không sờ thấy...
- Cơn, con, rặng.
- HS làm
- HS kiểm tra nhóm đôi.
-> Chốt: Các từ chỉ ngời, vật... gọi là danh từ - Danh từ là gì? * Ghi nhớ/ 53 nhóm, 1 HS nêu từ. - HS nêu. - HS đọc. c. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/53: - HS đọc thầm. - HS đọc to. - HS đọc to các từ in đậm. - Từ “điểm” chỉ gì? - Chỉ khái niệm.
Các em gạch chân vào SGK.
Chia lớp thành 2 đội: + Gồm các từ in dậm.
+ Chọn từ chỉ khái niệm lên gắn. - Nhận xét, tuyên dơng.
-> Chốt: Thế nào là danh từ chỉ khái niệm. Bài 2/53: - HS đọc yêu cầu.
- Những từ dùng để đặt câu là những từ nh thế nào? ( từ chỉ khái niệm vừa tìm ở Bài 1)
- HS làm vở.
- HS đọc câu – GV chữa.
-> Chốt: Khi đặt câu, phải đặt từ chỉ khái niệm vào đúng văn cảnh, nếu không, nghĩa của từ đó sẽ bị thay đổi.
d. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là danh từ?
- Tìm 1 danh từ chỉ ngời? 1 danh từ chỉ vật...
__________________________________ Chính tả ( Nghe – Viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống.
- Làm đúng bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: nghỉ chân, tiễn chân, sân... HS viết bảng con. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta viết bài: Những hạt thóc giống. b. Hớng dẫn chính tả:
- GV đọc mẫu.
- Tập viết chữ khó. Gv đọc từ. luộc kĩ: luộc: âm đầu l ≠ n. kĩ: không viết kỹ. + dõng dạc: âm đầu d.
+ Truyền ngôi: truyền ≠ chuyền.
Chôm: viết hoa tên riêng.
- GV đọc chữ khó
c. Viết chính tả:
- Hớng dẫn t thế ngồi viết. - Nêu cách viết 1 đoạn văn? - GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc bài.
d. Hớng dẫn chấm, chữa.
- GV đọc soát lỗi 2 lần. - Kiểm tra lỗi.
- Hớng dẫn chữa lỗi. - Gv chấm vở. đ. Hớng dẫn bài tập chính tả. Bài 2 (a) - 1 HS làm bảng phụ, Gv chữa, chấm vở. (b). Bài 3: e. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em viết bài gì?
- HS đọc thầm SGK. - HS đọc lại từ. - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS viết vở. - HS soát. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở. chỉ ghi chữ có âm đầu l, n.
- HS làm SGK. - Hs đọc toàn bài. - Hs làm miệng.
_______________________________________________________________________ _
Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2005 Tập làm văn