1. Kiểm tra: Học sinh kể chuyện: Lời ớc dới trăng. 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:... ghi tên bài: b. Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên chép đề bài - Tìm từ quan trọng của đề? Giáo viên gạch chân từ.
- Giáo viên treo dàn ý kể chuyện.
- Học sinh đọc đề.
- Kể chuyện đã đợc nghe, đợc ớc mơ đẹp, viển vông phi lý.
- Học sinh đọc gợi ý SGK. - Học sinh đọc.
c. Học sinh kể - Học sinh kể theo nhóm đôi. - Gv thu truyện HS mang đi kể.
- Ghi tên truyện em đó kể. - Hớng dẫn HS nhận xét bạn:
+ Câu chuyện bạn kể có đúng theo đề bài cha?
+ Câu chuyện bạn kể cho em thấy nhận vật nào đáng yêu?
- Học sinh kể trớc lớp cá nhân.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
d. Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa câu truyện.
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Giáo viên liên hệ: Trong cuộc sống chúng ta ai cúng có quyền ớc mơ dù mơ ớc ấy có viển vông, phi lí…
- Nhận xét bạn nào kể hay nhất.
e. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viện nhận xét tiết học. - Về kể cho ngời thân.
__________________________________
Thứ t, ngày 26 tháng 10 năm 2005 Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tởng lại niềm ao
ớc ngày mai của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh: Vui, nhạn hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sớng khôn tả của cậu bé lang thang khi đợc tặng đôi giày. - Hiếu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu ta rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Học sinh đọc thuộc bài: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nêu nội dung bài thơ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Có một cậu bé sống lang thang trên đờng phố đã nhờ sự yêu thơng,
động viên của một chị phụ trách Đội mà cậu có niềm tin để đến lớp. Để hiểu chị phụ trách làm thế nào? chúng ta cúng đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
b. Luyện đọc đúng.
- Mời một em chia đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc đoạn. Đoạn 1:
+ Đọc đúng câu cảm: Chao ôi!..sao! Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở câu dài. Tôi tởng tợng…vào/…hơn/… làng/…bạn tôi.
Ngắt nghỉ đúng, đọc to, rõ ràng đoạn. + Đoạn 2:
Đọc đúng: Lái âm l cong lỡi.
đọc ngát nghỉ đúng từng câu của đoạn. Giảng từ: vận động, cột.
- Giáo viên hớng dẫn cả bài: đọc lu loát nghỉ hơi đúng ở câu dài.
- Giáo viên đọc mẫu.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
* Đoạn1:
- HS khá đọc, học sinh khác đọc thầm theo và chia đoạn.
- 2 đoạn
Đ1: Từ đầu->thèm muốn của các bạn tôi.
Đ2: Còn lại
- Học sinh đọc theo dãy.
- Học sinh đọc câu.
- Học sinh đọc chú giải từ bata. - Học sinh đọc câu
- Học sinh đọc đoạn.
- Đọc câu 1.
- Học sinh đọc đoạn.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Học sinh đọc cả bài.
- Nhân vật “tôi” là ai.
- Ngày bé chị phụ trách đôi mơ ớc có điều gì?
- Tim những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Mơ ớc của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt đợc không?
* Đoạn2:
- Ai trả lời đợc?
- Tại sao tác giả chọn cách ấy?
- Nhận đợc quà Lái rất vui và cảm động. Tìm chi tiết nói lên điều đó?
Giảng tranh: Khi nhận dợc quà Lái vô cùng sung sớng…
- Bài văn cho em thấy chị phụ trách đội là ngời nh thế nào?
-> Nội dung của bài.
c. Hớng dẫn đọc điễn cảm
- GV hớng dẫn:
+ Đoạn 1: đọc giọng chậm rãi nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của đôi giày: đẹp làm sao, cao, ôm sát chân. Đọc đúng câu cảm.
+ Đoạn 2: Giọng nhanh, vui hơn nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả: Run run, ngẩn ngơ,… - Học sinh đọc thầm. - là 1 chị phụ trách đội. - …có một đôi giày… - Không. - HS đọc thầm, 1 học sinh đọc to. - đọc thầm câu hỏi2. - 1 học sinh đọc thầm. - Tác giả đã chọn cách để chị phụ trách thởng cho Lái đôi giày bata màu xanh trong buổi đầu Lái đến lớp. - Tác giả hiểu sự mong muốn của trẻ em, hiểu Lái có cùng mơ ớc giống chị phụ trách ngày nhỏ.
- Tay run run, môi mấp máy…
- Học sinh nêu.
- Giáo viên đọc mẫu
d. Củng cố dặn dò:
- Học sinh đọc đoạn mình thích. - Học sinh đọc cả bài.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.