Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình kiểm tra đánh giá môn ngữ văn ở các trường Trung học Cơ sở Quận An Hải, Hải Phòng (Trang 103 - 119)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Để nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn tại các trường trung học cơ sở, đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo các vấn đề sau:

- Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm tra đánh giá trong đó có môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên cả nước.

- Triển khai bộ đề chuẩn của Bộ được biên soạn phù hợp với đối tượng học sinh và đặc điểm vùng miền.

- Tăng cường tổ chức tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn bằng nhiều hình thức: sử dụng phòng họp ảo, bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng tập trung….

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

- Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên tiếp cận với các chương trình kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn

- Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường THCS phục vụ công tác kiểm tra đánh giá .

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn và quản lí công tác này tại các Phòng Giáo dục, các trường THCS trong toàn Thành phố.

- Có chế độ biểu dương khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn.

2.3. Đối với các trường THCS quận Hải An

- BGH nhà trường quan tâm hơn nữa tới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đặc biệt là môn Ngữ văn.

- Có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cho giáo viên.

- Khuyến khích giáo viên có những biện pháp hiệu quả và thiết thực trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn với mục đích tạo động lực cho học sinh trong học tập và đạt chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Phát huy hiệu quả ngân hàng đề cấp trường phục vụ kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn đạt hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo( 2011), Thông tư 58/2011/TT- BGD ban hành qui chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở và THPT.

2. Nguyễn Thị Ngọc Bích(2005), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu KH: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển chương trình nghiệp vụ bổ trợ cho các giáo viên mới- Khoa SP, ĐHQGHN.

3. Nguyễn Thị Ngọc Bích(2009), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu KH: ứng dụng Sư phạm tương tác vào dạy học ở các trường trung học phổ thông VN.

Trường ĐHGD, ĐHQGHN.

4. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục.

5. Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa sư phạm.

6.Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu. Tập bài giảng, Khoa Sư phạm.

7. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở lí luận quản lí giáo dục.

8. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận quản lí nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học quản lí giáo dục

9.Trần Khánh Đức (2006), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng, Khoa sư phạm.

10. Đại học Quốc gia Hà nội khoa sư phạm (2008), Bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học Hà nội

11.Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT. Nxb Giáo dục

12. Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Hồng Vân (2004), Một số vấn đề đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn lớp 6,7,8,9. Nxb Giáo dục, HN.

13. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy học đại học. Nxb Giáo dục.

14.Vũ Xuân Lạng (2011), Đổi mới cách ra đề bài môn Ngữ văn cho học sinh THCS. Diễn đàn Dân trí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Luật Giáo dục 2010.

16. Dương Thiệu Thống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Nxb Khoa học xã hội.

17. Lâm Quang Thiệp (2003), Đo lường và đánh giá trong giáo dục,.

18. Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hải An( 2011), Báo cáo tổng kết năm 2011

19. Phan Thanh Vân (2011), Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. Diễn đàn Dân trí.

20. Bùi Minh Tuấn (2011), Nên khuyến khích dạng đề mở đối với môn Ngữ văn. Diễn đàn Dân trí

21. Từ điển Tiếng Việt (1998) 22. Từ điển Bách khoa (2001)

23. Các Mác- Ăng ghen toàn tập (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

24. Aiken (1976), R.L, Psychological Testing and Assessment. Allyn and Bacon.

25. Benamin D.Wright(1979), Mark H. Stone, Best Test design. SMESA PRESSA, Chicago.

26. S. Isaac and W.B. Micheal (1995), Handbook in Rearch and Valuation, 3

rd Ed. Edits. Cali. USA.

27.Patrick Griffin (1997), Measuring Achievement Using Sub – test from a Common Item Pool. Assessment Rerearch Centre, The University of Melbourne.

28. Tom Kubiszun and Gary Borich (2000), Educational Testing and Measurement – Classroom Application and Practice. John & Són. Inc.

29. James H. McMillan (2001), Classroom Assessment – Principles and Practice for Effective Instruction. Allyn and Bacon. 2 rd.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ

Về thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn các trường trung học cơ sở quận Hải An, Hải Phòng

Đơn vị công tác:………

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Chức danh: ……… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt: ……… Để góp phần vào kết quả nghiên cứu nhằm đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn các trường Trung học cơ sở quận Hải An, Hải Phòng xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

(Xin anh/chị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình và cho ý kiến về các câu hỏi mở)

1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS quận Hải An, Hải Phòng?

a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc vận dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá hiện nay?

a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp

3. Anh/chị cho biết hệ thống câu hỏi kiểm tra – đánh giá có phù hợp với mục tiêu và nội dung môn học hay chưa?

a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp 4. Anh/chị cho biết ngân hàng đề kiểm tra cho các môn học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Thiếu, chưa đồng bộ b) Đủ, chưa đồng bộ c) Đủ và đồng bộ 5. Anh/chị cho biết thực trạng về việc tổ chức ra đề kiểm tra theo các nội dung sau và các mức độ thực hiện? TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Đề kiểm tra tương ứng với thời gian làm bài theo quy định

2 Đề kiểm tra phản ánh được mục tiêu môn học 3 Đề kiểm tra tránh được các sai sót

4 Đề kiểm tra được đảm bảo bí mật

6. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện việc tổ chức quản lý một kỳ kiểm tra – đánh giá học sinh môn Ngữ văn Trung học cơ sở theo các bước sau: TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức kiểm tra 3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra 4 Thiết lập dàn bài kiểm tra

5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi

7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra

7. Anh/chị cho biết thực trạng về việc quản lý công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS quận Hải An theo các nội dung sau:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Phân công giáo viên coi kiểm tra

2

Quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho giáo viên tham gia coi kiểm tra

3 Xử lý giáo viên coi kiểm tra vi phạm quy chế kiểm tra

4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm tra các phòng kiểm tra

5

Tổ chức lấy ý kiến giáo viên và học sinh về công tác tổ chức kiểm tra

8. Hiệu quả quản lý công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá: a) Rất không hiệu quả b) Chưa hiệu quả

c) Hiệu quả d) Rất hiệu quả

9. Đánh giá mức độ nghiêm túc của việc tổ chức kiểm tra:

a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Rất nghiêm túc

10. Đánh giá mức độ nghiêm túc của cán bộ coi kiểm tra trong khi thực hiện nhiệm vụ:

a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Rất nghiêm túc

11. Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong kiểm tra môn Ngữ văn của học sinh: a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Rất nghiêm túc

12. Mức độ phản ánh chất lượng học tập môn Ngữ văn của học sinh qua kết quả kiểm tra:

a) Không đúng b) Tương đối đúng c) Đúng

13. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện công tác chấm kiểm tra theo các nội dung:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Giao bài kiểm tra cho giáo viên chấm

2 Chấm cẩn thận, khách quan 3 Có biện pháp ngăn chặn các hiện tượng xin điểm 4 Ghi và quản lý điểm của học sinh 5 Trả bài kiểm tra theo quy định

14. Anh/chị cho biết những nguyên nhân tác động tới công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập của học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Cán bộ quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh

2 Một số cán bộ quản lý và giáo viên chưa nắm rõ quy chế

túc quy chế

4 Việc hướng dẫn thực hiện quy chế kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể 5 Quy trình tổ chức kiểm tra chưa hợp lý

6 Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá trong các kỳ kiểm tra chưa hiệu quả 7 Công tác thanh, kiểm tra thực hiện chưa chặt chẽ, thường xuyên 8 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của các cấp quản lý

9 Thiếu điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra 10 Kỹ năng quản lý kiểm tra – đánh giá còn nhiều hạn chế

11 Cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với hoạt động kiểm tra – đánh giá chưa phù hợp 12 Tâm lý khoa cử, trọng băng cấp của cha mẹ học sinh

Những ý kiến khác :

………

………

………

………

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Về thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sởquận Hải An– Hải Phòng

Đơn vị công tác:………

Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:………..

Chức danh: ……… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt: ……… Để góp phần vào kết quả nghiên cứu nhằm đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sở quận Hải An, Hải Phòng. Xin Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

(Xin Anh/chị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình và cho ý kiến về các câu hỏi mở)

1. Anh/chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh tại trường mình?

a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng 2. Anh/chị đánh giá thực trạng mức độ vận dụng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn tại trường mình:

TT Các phương pháp kiểm tra – đánh giá

Mức độ Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ 1 Tự luận

2 Kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 3 Trắc nghiệm khách quan

4 Thực hành

3. Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp của việc vận dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp

4. Hệ thống câu hỏi kiểm tra – đánh giá có phù hợp với mục tiêu và nội dung môn học hay chưa?

a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp 5. Ngân hàng đề kiểm tra cho các môn học:

c) Đủ và đồng bộ

6.Anh/chị cho biết thực trạng về việc thực hiện công tác ra đề kiểm tra môn Ngữ văn theo các nội dung sau và các mức độ thực hiện:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Đề kiểm tra tương ứng với thời gian làm bài theo quy định

2 Đề kiểm tra phản ánh được mục tiêu môn học 3 Đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu về lý luận và thực tiễn 4 Đề kiểm tra tránh được các sai sót 5 Đề kiểm tra được đảm bảo bí mật

7. Anh/chị cho biết thực trạng về mức độ thực hiện việc tổ chức một kỳ kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn theo các bước:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Xác định mục đích kiểm tra 2 Chọn các hình thức kiểm tra 3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra 4 Thiết lập dàn bài kiểm tra

5 Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra 6 Phân tích câu hỏi

7 Tổ chức kiểm tra, chấm điểm 8 Ghi chép, lưu trữ kết quả kiểm tra

8. Anh/chị cho biết thực trạng về việc quản lý công tác tổ chức kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn theo các nội dung sau:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Phân công cán bộ coi kiểm tra

2

Quán triệt nhiệm vụ coi kiểm tra cho cán bộ tham gia coi kiểm tra

3 Xử lý cán bộ coi kiểm tra vi phạm quy chế kiểm tra

4 Tăng cường kiểm tra và tự kiểm tra các phòng kiểm tra.

5

Tổ chức lấy ý kiến giáo viên và học sinh cho công tác tổ chức kiểm tra

9. Hiệu quả quản lý công tác tổ chức kiểm tra:

a) Rất không hiệu quả b) Chưa hiệu quả

c) Hiệu quả d) Rất hiệu quả

10. Đánh giá mức độ nghiêm túc của việc tổ chức kiểm tra: a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Nghiêm túc

11. Đánh giá mức độ nghiêm túc của giáo viên coi kiểm tra trong khi thực hiện nhiệm vụ:

a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Nghiêm túc

12. Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong kiểm tra của học sinh: a) Rất không nghiêm túc b) Chưa nghiêm túc

c) Nghiêm túc d) Nghiêm túc

13. Mức độ phản ánh chất lượng học tập của học sinh qua kết quả kiểm tra: a) Không đúng b) Tương đối đúng c) Đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Xin Anh/chị vui lòng cho biết thực trạng về mức độ thực hiện công tác chấm bài kiểm tra môn Ngữ văn theo các nội dung:

TT Nội dung Mức độ thực hiện Không tốt Không tốt lắm Bình thường Tốt Rất tốt 1 Bài kiểm tra giao cho giáo viên chấm

2 Chấm bài kiểm tra cẩn thận, khách quan 3 Có biện pháp ngăn chặn các hiện tượng cho điểm điểm 4 Ghi và quản lý điểm của học sinh 5 Trả bài kiểm tra theo đúng quy định Những ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình kiểm tra đánh giá môn ngữ văn ở các trường Trung học Cơ sở Quận An Hải, Hải Phòng (Trang 103 - 119)