Đối với các trường THCS trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện giồng trôm, tỉnh bến tre (Trang 100 - 113)

2. Khuyến nghị

2.5. Đối với các trường THCS trên địa bàn huyện

Thực hiện tốt việc phân công giảng dạy cho ĐNGV THCS, công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, xếp loại ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sư phạm, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm. Chỉ đạo tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng của GV.

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm đánh giá, xếp loại GV, thực hiện chế độ kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của GV.

Phối hợp với Công đoàn nhà trường thực hiện tốt chính sách, chế độ cho GV về tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi xã hội nhằm động viên ĐNGV nhà trường yên tâm, tích cực công tác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2003), Đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho Ngành GD – ĐT vấn đề và giải pháp. Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, KX 05, đề tài KX 05 – 10, kỷ yếu hội thảo khoa học.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, NXB Giáo dục , Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành tại Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, Hà Nội.

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.Đảng cộng Sản Việt Nam (2002), Các kết luận hội nghị lần thứ 6. Ban chấp hành TW Đảng khóa IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết TW 2 khóa VIII về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12.Nguyễn Minh Đường (chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

13.Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiên mới, chương trình khoa học cấp Nhà nước, đề tài KX-07-14, Hà Nội.

14.Phạm Minh Hạc (chủ biên 2001) Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH HĐH , NXB Chính trị Quốc gia, HN

15.Vũ Ngọc Hải (chủ biên 2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16.Bùi Minh Hiền (chủ biên 2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

17.Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

18.Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Văn học, Hà Nội.

19.Hồ Chí Minh (1968), Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới.

20.Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên – 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.Nhà xuất bản Khoa học, Từ điểnTiếng Việt (1994), Hà Nội.

22.Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo Dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24.Lê Khánh Tuấn (2005), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS trong giai đoạn CNH,HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và giáo viên các trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre)

Để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. Xin quý thầy, cô vui lòng dành thời gian cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu ( X ) vào cột mà thầy, cô cho là phù hợp ở các mức độ: tốt, khá, đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và xin quý thầy, cô đánh giá đúng thực chất vì phiếu trưng cầu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý, không sử dụng vào mục đích khác.

TT Các biện pháp tác động

Đánh giá của quý thầy, cô

Tốt Khá Đạt CĐ

Nhóm 1: nâng cao nhận thức của ĐNGV về việc tự hoàn thiện bản thân

1 Tổ chức học tập các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

2 Nắm vững chủ trương, chính sách, quy định, quy chế của ngành GD&ĐT

3 Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh người thầy giáo hiện nay 4 Gương mẫu về đạo đức, tư cách, lối sống

5 Ý thức tôn trọng pháp luật 6 Ý thức tổ chức kỷ luật

7 Khiêm tốn, cầu thị học hỏi kinh nghiệm 8 Tôn trọng đồng nghiệp và học sinh

9 Thường xuyên theo diễn biến tư tưởng, thái độ, tinh thần trách nhiệm của ĐNGV để có những điều chỉnh kịp thời 10 Quan tâm công tác bồi dưỡng giáo viên để kết nạp vào

Đảng

11 Thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Nhóm 2: Xây dựng quy hoạch , tuyển dụng, sử dụng ĐNGV

1 Dự báo nhu cầu giáo viên của trường

2 Bố trí đủ số lượng giáo viên đạt yêu cầu về trình độ đào tạo, phẩm chất, năng lực

3 Cơ cấu đội ngũ đồng đều về tuổi đời 4 Cơ cấu đội ngũ đồng đều về giới tính

5 Cơ cấu đội ngũ đồng đều về dân tộc

6 Tuyển dụng giáo viên đạt từ chuẩn đào tạo trở lên

7 Ưu tiên tuyển chọn sinh viên có học lực khá, giỏi, có năng khiếu về VHVN, TDTT

8 Ưu tiên tuyển dụng GV là người có hộ khẩu thường trú tại địa phương

9 Phân công hợp lý nhằm phát huy hết khả năng của ĐNGV 10 Phân công căn cứ vào chuyên mông đào tạo, nguyện vọng

và hoàn cành gia đình

Nhóm 3: Thực hiện nội quy, quy chế giảng dạy

1 Trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vững vàng về chuyên môn 2 Kiểm tra việc soạn bài, lên lớp, chấm bài, trả bài cho học

sinh

3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất 4 Bồi dưỡng năng lực sử dụng trang thiết bị dạy học

5 Có ý thức tự học để nâng cao năng lực chuyên môn và đổi mới phương pháp giảng dạy

6 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch công tác và giảng dạy ( tuần, tháng, học kỳ, năm học )

7 Tổ chức báo cáo chuyên đề và phương pháp giảng dạy 8 Tổ chức thao giảng thường xuyên và các đợt thi đua 9 Chú trọng việc dự giờ, thăm lớp

10 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau khi dự giờ

11 Tích cực hưởng ứng cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”

Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và định hướng đào tạo lại ĐNGV

1 Khảo sát năng lực của ĐNGV hàng năm

2 Lập quy hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV ( hàng năm, 5 năm, 10 năm )

3 Tổ chức cho giáo viên đăng ký nội dung kế hoạch tự bồi dưỡng

4 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ do sở GD&ĐT tổ chức

5 Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học cho ĐNGV

6 Tạo điều kiện cho GV nghiên cứu khoa học và tiếp tục học trên chuẩn

7 Quản lý công tác tự bồi dưỡng cảu GV qua các báo cáo chuyên đề, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ

8 Có kế hoạch định hướng đào tạo lại với những giáo viên chưa đạt chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 9 Thanh kiểm tra hồ sơ tự bồi dưỡng của GV

10 Tổ chức để GV báo cáo kết quả tự bồi dưỡng

11 Nhóm 5: Xây dựng các điều kiện hổ trợ việc phát triển ĐNGV

1 Xây dựng kế hoạch xây dựng trường lớp, quang cảnh sư phạm

2 Xây dựng kế hoạch mua sắm các trang thiết bị dạy học 3 Có kế hoạch trang bị sách tham khảo, tài liệu phục vụ

nghiên cứu, giảng dạy

4 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên trong hội đồng sư phạm nhà trường

5 Xây dựng đoàn kết thống nhất, tương trợ lẫn nhau, góp ý chân thành, cởi mở, tự giác

6 Chăm lo xây dựng các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội trong nhà trường

7 Chú trọng công tác giáo dục truyền thống, xây dựng những nhân tố tích cực, điển hình trong đơn vị

8 Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ĐNGV 9 Việc thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường 10 Thường xuyên phát động phong trào thi đua 11 Có quy định cụ thể khen thưởng, kỷ luật rõ ràng

12 Thường xuyên sơ, tổng kết các đợt thi đua và động viên, khen thưởng kịp thời

13 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

14 Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Nhóm 6: Xây dựng sự đồng thuận trong ĐNGV

1 Công khai các hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường

2 Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường

3 Thực hiện tốt các chế độ chính sách về tuyển dụng, thuyên chuyển, luân chuyển, thi đua, khen thưởng, tài chính

4 Xây dựng mối quan hệ thân thiện, quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong hội đồng sư phạm nhà trường

5 Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN

(Dành cho Giáo viên các trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre)

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực trạng trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện Giồng Trôm hiện nay. Xin quý thầy, cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi những thông tin bằng cách đánh dấu ( X ) vào cột mà thầy, cô cho là phù hợp ở các mức độ: tốt, khá, đạt yêu cầu (TB), chưa đạt yêu cầu hoặc viết vào các dòng còn để trống.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và xin quý thầy, cô đánh giá đúng thực chất vì phiếu trưng cầu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý, không sử dụng vào mục đích khác.

I. Sơ lược về bản thân:

1. Giới tính (1) Nam □ (2) Nữ □

2. Năm sinh: ... Dân tộc 3. Trình độ chuyên môn cao nhất: 4. Chuyên ngành đào tạo:

5. Thâm niên giảng dạy: ...năm

II. Phẩm chất đạo đức, tư tưởng, chính trị:

TT Các biện pháp tác động

Đánh giá của quý thầy,

Tốt Kh

á Đạt 1 Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

1.1 Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

1.2 Tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật pháp, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

1.3 Tham gia tổ chức các hoạt động xã hội và các phong trào của trường và của địa phương

2 Yêu nghề, thương yêu học sinh

2.1 Đối xử công bằng với học sinh, không thành kiến với học sinh

2.2 Thực hiện cá biệt hóa trong dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của từng đối tượng học sinh

2.3 Tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệ vụ 2.4 Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao

kết quả học tập của học sinh

3 Tinh thần trách nhiệm trong công tác, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp

3.1 Hoàn thành các công việc được giao

3.2 Có lối sống trung thực, giản dị và lành mạnh, gương mẫu trước học sinh

3.3 Có tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp

3.4 Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện

4 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng

4.1 Có nhu cầu và kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên của ngành

4.3 Có ý thức tìm tòi, học hỏi để vận dụng các phương pháp mới vào công tác giảng dạy – giáo dục học sinh

III. Kiến thức

O Kiến thức khoa học cơ bản

1.1 Nắm được những nội dung chủ yếu của môn học mà bản thân phụ trách

1.2 Thấy rõ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong môn học ( hoặc giữa các môn học với nhau )

1.3 Có khả năng bồi dưỡng cho học sinh giỏi

1.4 Có khả năng ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy

2 Kiến thức sư phạm học

2.1 Có năng lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức về tâm lý học lứa tuổi

2.3 Tác động phù hợp đối với học sinh

2.4 Nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp đánh giá học sinh

3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế xã hội của đất nước và địa phương

3.1 Nắm được tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương

3.2

Hiểu được nhu cầu giáo dục của địa phương và ảnh hưởng của của cộng đồng đến việc học tập và rèn luyện của học sinh

3.3 Vận dụng những hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương vào trong giảng dạy

3.4 Đề xuất được những biện pháp thu hút các lực lượng xã hội tham gia váo hoạt động giáo dục của nhà trường

IV. Kỹ năng sư phạm 1 Kỹ năng dạy học

1.1 Xác định mục đích yêu cầu của bài dạy trên cả ba phương diện: Kiến thức, kỹ năng, giáo dục

1.2 Lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh

1.3 Kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dụng dạy học 1.4 Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh

1.5 Tổ chức tốt các mối quan hệ trong giờ học

1.6 Đánh giá khách quan, khoa học kết quả học tập của học sinh

2 Kỹ năng giáo dục học sinh

2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp với lớp mình chủ nhiệm

2.2 Tìm hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp

2.3 Kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt

2.4 Kỹ năng theo dõi, nhận xét đánh giá học sinh và lớp chủ nhiệm

2.5 Kỹ năng hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh

3 Kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng

3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng nâng cao trình độ

3.2 Kĩ năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ

3.3 Lựa chọn nội dung để tự học, tự bồi dưỡng ( về chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học )

3.4 Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng

4 Kỹ năng nghiên cứu khoa học

4.1 Xác định đề tài nghiên cứu 4.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

4.3 Kỹ năng sử dụng các phương tiện nghiên cứu KHGD 4.4 Kỹ năng tổ chức nghiên cứu

PHỤ LỤC 3:

PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn và Giáo viên các trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre)

Để góp phần đánh giá đúng và sát sao tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THCS của các trung học cơ sở huyện Giồng Trôm trong giai đoạn hiện nay. Qua

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện giồng trôm, tỉnh bến tre (Trang 100 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w