0
Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Về kỹ năng:Học sinh có kỹ năng nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CẢ NĂM 2014 (Trang 74 -76 )

- Đựng nhau, ở ngoài nhau

2. Về kỹ năng:Học sinh có kỹ năng nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng

tròn. Vận dung để giải một số bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

3. Về t duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ

hình

II. chuẩn bị:

Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ

Học sinh: Đọc trớc bài mới, thớc thẳng, compa

III. tiến trình bài học:

1. ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

Điền vào ô trống? R r d Hệ thức Vị trí tơng đối 4 2 6 3 1 Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 ở ngoài nhau 5 2 1,5 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung

Hoạt động: Luyện tập

GV: Nêu bài toán và yêu cầu Hs trả lời.

? Có (O’;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì OO’ = ?

HS: Theo dõi đề bài, suy nghĩ trả lời theo gợi ý của Gv

OO’ = 3 + 1 = 4cm --> O’ (O;4cm)

?Vậy các tâm O’ thuộc đờng nào. HS: Tại chỗ trả lời

GV: Phân tích tơng tự nh trên, hãy làm tiếp phần b?

HS: Suy nghĩ cách c.minh theo gợi ý của Gv.

-Tại chỗ trình bày cm Bài 39. sgk - 123

GV: Nêu đề bài, hớng dẫn Hs vẽ hình. ? Hãy nêu cách c.minh BAC = 900

Gợi ý :

? BAC có là tam giác vuông không.

35 Bài 38/123-Sgk. a, Nằm trên (O;4cm)

b, Nằm trên (O;2cm)

2. Bài 39/123-Sgk.

a, C.minh BAC = 900

-Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA; IC = IA

=> IA = IB = IC = 2

BC

=> ABC vuông tại A ( vì có trung tuyến

I C A O' 9 4 4 3 2 1 O B

? AB AC

? áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, hãy so sánh AI với BC

? BIA và AIC có quan hệ ntn HS: BIA và AIC là hai góc kề bù. ? IO, IO’ là gì của hai góc đó ? Vậy IO và IO’ có quan hệ ntn? HS: IO, IO’ là hai phân giác của hai góc đó. --> IO IO’ ? Còn cách nào khác không HS: Có thể thực hiện cộng góc : I1 + I2 + I3 + I4 = 1800 mà I1 = I2 ; I3 = I4 ?Tính BC biết OA = 9cm; O’A = 4cm Gợi ý: ? BC có quan hệ với IA ntn ? Tính đợc IA không

? Nếu (O) có bán kính R, (O’) có bán kính r thì BC = ? HS: BC = 2IA IA2 = OA.O’A IA = R r. => BC = 2 R r. IA = 2 BC ) => BAC = 900 b, Tính OIO’

-Có: IO là phân giác AIB IO’ là phân giác AIC (T/c 2 t.tuyến cắt nhau) Mà AIB kề bù với AIC

 IO IO’ => OIO’ = 900

c, Tính BC.

-Trong vuông OIO’ có IA là đờng cao => IA2 = OA.O’A = 4.9 = 36 => IA = 6 cm => BC = 2.IA = 2.6 = 12cm 3. Bài 74/136-Sbt C.minh AB // CD Có: OO’ AB OO’ CD (tính chất đờng nối tâm)  AB // CD. 4. Củng cố: (2phút)

- Cho Hs đọc phần “có thể em cha biết”

- Giới thiệu một số ứng dụng của chắp nối trơn.

IV

. H ớng dẫn về nhà : (2phút)

-Chuẩn bị tiết sau ôn tập chơng II -Làm câu hỏi ôn tập chơng II/126-Sgk -BTVN: 41/128-Sgk

Ngày soạn: 06/ 01/ 2013 Ngày dạy: 10/ 01/ 2012

Tiết 35: Ôn tập chơng II

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Học sinh nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn nắm đợc các tính

chất của đờng nối tâm và đoạn nối tâm qua định lý và chứng minh đợc định lý đó.

C A A O' O D B

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CẢ NĂM 2014 (Trang 74 -76 )

×