Củng cố:(7phút)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 48 - 52)

III. tiến trình bài học:

4.Củng cố:(7phút)

- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 12 sgk + Gv gọi 1 hs đọc đề bài

+ Gv hớng dẫn hs vẽ hình và vẽ lên bảng, Hs vẽ hình vào vở + Yêu cầu hs ghi GT, KL của bài toán

+ Gv hớng dẫn hs chứng minh theo phơng pháp phân tích đi lên a, OH = OB2−HB2 b, OH là khoảng cách từ O đến AB OK là khoảng cách từ O đến CD Vì OH = OK = 3 cm nên AB = CD IV. H ớng dẫn về nhà : (2phút) - Gv hớng dẫn nhanh bài tập 13 sgk - Về nhà học và nắm chắc hai định lý, làm bài tập 13, 14, 15 sgk - Chuẩn bị thớc thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau

A I B C D K H O

Ngày soạn: 04 / 11/ 2013 Ngày dạy : 09/ 11/ 2013

Tiết 23: Luyện tập

I . Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc định lý về đờng kính là dây

lớn nhất trong đờng tròn, nắm đợc hai định lý về đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

2. Về kỹ năng:Học sinh biết vận dụng các định lý trên để giải một số bài tập có liên quan,

vận dụng định lý để tính độ dài của một dây. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh hình học.

3. Về t duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình

II. chuẩn bị:

Giáo viên: thớc thẳng, compa, bảng phụ

Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thớc thẳng, compa

III. tiến trình bài học:

1. ổ n định lớp : (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

Hs1:Phát biểu các định lý về mối quan hệ giữa đờng kính và dây cung trong đờngtròn Hs2: Chứng minh định lý: "Trong một đờng tròn, đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy"

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung

Hoạt động: Luyện tập

GV: Treo bảng phụ làm bài tập 10 sgk

- HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết điều gì? và bắt c/m điều gì ?

HS: Vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán ? Để c/m bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên một đờng tròn ta c/m nh thế nào?

GV: Gợi ý để hs lựa chọn trung điểm của BC làm tâm

? Nhận xét về các tam giác BCE và BCD

? Nhận xét về hai dây BC và DE của đờng tròn tâm O?

HS: Chứng minh

- 1hs lên bảng trình bày - HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt bài

GV: Yêu cầu hs làm bài tập 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37

Bài tập 10 (sgk)

C/m:

a, Gọi O là trung điểm của BC

Vì BCE vuông tại E nên O là tâm đờng tròn đi qua B, C, E

Vì BCD vuông tại D nên O là tâm đờng tròn đi qua B, C, D ⇒ Bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên đ- ờng tròn tâm O b, Ta có dây BC là đờng kính ⇒ DE < BC Bài tập 11: (sgk) A B C D E

HS: Đọc đề bài

Gv yêu cầu hs suy nghĩ, vẽ hình HS: 1 hs lên bảng vẽ

Gv: Nhận xét sửa sai

Gv: Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, thảo luận tìm cách chứng minh

Gv:Thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai

Gv: Hớng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu

Gv: thu kết quả đánh giá của các nhóm

=> Nhận xét chung

GV: Treo bảng phụ bài tập

Bài tập cho HS khá, giỏi

Cho đờng tròn (O), hai dây AB; AC vuông góc với nhau biết AB = 10; AC = 24

a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm

b) Chứng minh 3 điểm B; O; C thẳng hàng

c) Tính đờng kính của đờng tròn (O) - Hãy xác định khoảng cách từ O tới AB và tới AC Tính các khoảng cách đó. GV: Để chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng ta làm thế nào? GV lu ý HS: Không nhầm lẫn C1 = O1

hoặc B1 = O2 do đồng vị của hai đ- ờng thẳng song song vì B, O, C cha thẳng hàng.

GV: Ba điểm B, O, C thẳng hàng chứng tỏ đoạn BC là dây nh thế nào của đờng tròn (O)? Nêu cách tính BC.

C/m:

Kẻ OM ⊥ CD

ta có: AH // OM // BK

Xét hình thang AHKB có O là trung điểm của AB và OM // BK ⇒ OM là đờng trung bình ⇒ MH = MK (1) Mặt khác: OM ⊥ CD nên CM = MD (2) Ta có: CH = MH - CM (3) DK = MK - MD (4) Từ (1), (2), (3) và (4) ta có: CH = DK Giải Bài tập a) Kẻ OH ⊥ AB tại H; OK ⊥ AC tại K => AH = HB, AK = KC (đ/ lí đ/ kính ⊥ dây) * Tứ giác AHOK Có: A = K = H = 900 => AHOK là hình chữ nhật =>AH =OK= 5 2 10 2 = = AB ; OH=AK= 12 2 24 2 = = AC

b) Theo chứng minh câu a có AH = HB. Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nênKOH = 900 và KO = AHsuy ra KO = HB => ∆CKO = ∆OHB (Vì K = H = 900; KO = OH; OC = OB (=R) => C1 = O1 = 900 (góc tơng ứng) mà C1 + O2 = 90+0(2 góc nhọn của t/ g vuông) Suy ra O1 + O2 = 900có KOH = 900

=> O2 + KOH + O1 = 1800hay COB = 1800

=> ba điểm C, O, B thẳng hàng A B K M H C O D H A B O C K

c) Theo kết quả câu b ta có BC là đờng kính của đờng tròn (O). Xét ∆ABC (A = 900) Theo định lý Py-ta-go: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BC2 =AC2 + AB2 => BC2 = 242 +102. BC = 676

IV

. H ớng dẫn về nhà : (2phút)

- Học và nắm chắc nội dung 3 định lý về mối liên hệ giữa đờng kính và dây cung trong đ- ờng tròn

- Làm các bài tập 15, 16, 17 sách bài tập

- Chuẩn bị thớc thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau

- Đọc trớc bài mới: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Ngày dạy : 14/ 11/ 2013

Tiết 24: Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 48 - 52)