Về kỹ năng: Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 108 - 109)

- Đựng nhau, ở ngoài nhau

2.Về kỹ năng: Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.

3. Về t duy - thái độ: Rèn khả năng nhận xét, t duy lô gíc cho HS.

II. chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, thớc đo góc HS: - Thớc kẻ, compa, thớc đo góc.

III. tiến trình bài học:

1. ổ n định lớp : (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút)

- Nhắc lại quĩ tích cung chứa góc? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội

tiếp

GV: Vẽ 3 đờng tròn .

- Vẽ tứ giác DEFG có 3đỉnh nằm trên đờng tròn và 1 đỉnh nằm ngoài. tứ giác HKMN có 3 đỉnh nằm trên đờng tròn và 1 đỉnh nằm trong. 1 tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đờng tròn đó.

GV: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đờng tròn.

+Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đờng tròn?

GV: Cho hs đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK.

- Tứ giác nội tiếp đờng tròn còn gọi tắt là tứ giác nội tiếp.

GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:

Có tứ giắc nào trên hình không nội tiếp đợc đờng tròn (O)?

? tứ giác MADE có nội tiếp đợc đờng tròn khác hay không? Vì sao?

? Trên hình 43, 44 SGK - 88 có tứ giác nội tiếp?

GV: Nh vậy có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất kì đờng tròn nào.

GV: Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có tính chất gì?

Hoạt động 2: Định lí

GV: Nêu định lí sgk

HS: Đọc định lí, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của định lí. GV: Cho hs chứng minh định lí. HS: Chứng minh theo hớng dẫn sgk - 1hs lên bnảg trình bày - HS khác làm và nhận xét GV: Nhận xét 10 20

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 108 - 109)