III. tiến trình bài học:
4. Củng cố:(2phút)
Bài 21/111-Sgk
∆ABC có: BC2 = 52 = 25
AC2 + AB2 = 42 + 32 = 25 => BC2 = AC2 + AB2
=> ∆ABC vuông tại A
=> AC ⊥ BA => AC là tiếp tuyến của (B; BA)
IV
. H ớng dẫn về nhà : (2phút)
-Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn -Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đờng tròn
-BTVN: 23, 24/111-Sgk Ngày soạn: 17/ 11/ 2013 Ngày dạy : 21/ 11/ 2013 Tiết 26: Luyện tập 5cm 4cm 3cm C B A
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc dấu hiệu để nhận biết một
đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn, từ đó biết cách chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn
2. Về kỹ năng: Học sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi
qua một điểm nằm bên ngoài đờng tròn. Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến vào các bài tập tính toán và chứng minh. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
3. Về t duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ
hình
II. chuẩn bị:
Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thớc thẳng, compa
II. tiến trình bài học:
1. ổ n định lớp : (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động : Luyện tập
GV: Treo bảng phụ bài tập 24
HS : Một Hs đọc đề bài
Một Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán.
? Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh gì.
HS : Cần chứng minh: OB ⊥CB
- Một Hs lên bảng trình bày chứng minh
- Gọi tiếp một Hs khác lên bảng làm tiếp phần b
? Để tính OC cần tính đoạn nào?Nêu cách tính.
HS: Cần tính OH
? Tính OC dựa vào hệ thức nào
35 Bài 24/111-Sgk.
Chứng minh
a, Gọi giao điểm của OC và AB là H
∆AOB cân ở O (OA = OB = R)
OH là đờng cao, cũng là đờng phân giác => O1 = O2 -Xét ∆AOC và ∆OBC có: OA = OB = R O1 = O2 OC chung => ∆AOC = ∆OBC (c.g.c) => OBC = OAC = 900
=> BC là tiếp tuyến của (O) b, Có OH ⊥AB => HA=HB= 2 AB => AH = 24 12 2 = cm OH = AO2−AH2 = 152−122 =9cm
-Trong ∆vuông OAC có:
21 C 1 C A H O B
HS :OA2 = OH.OC
GV: Treo bảng phụ bài tập 25
HS : Một Hs đọc đề bài -Vẽ hình vào vở ? Nêu gt, kl của bài toán HS : Nêu gt, kl của bài toán ? Dự đoán OCAB là hình gì HS : Là hình thoi
? hãy chứng minh dự đoán trên HS : Trình bày chứng minh -Dới lớp làm vào vở
GV: Ghi theo trình bày của Hs. ? Hãy tính BE theo R
Gv: đa thêm câu hỏi:
Phần dành cho học sinh khá, giỏi
? Chứng minh EC là t.tuyến của (O) - Cho Hs chứng minh
HD: Cm cho ∆OBE = ∆OCE GV: Gọi một Hs lên bảng trình bày chứng minh HS: Suy nghĩ chứng minh - Một Hs lên bảng trình bày chứng minh. OA2 = OH.OC (Hệ thức lợng trong ∆ vuông) => OC = 2 152 25 9 OA cm OH = = Bài 25( tr 112 sgk– ) a, Tứ giác OCAB là hình gì? -Xét tứ giác OCAB có: OM = MA (gt) MB = MC (đ.kính ⊥với dây) OA ⊥BC (gt) => OCAB là hình thoi b. Tính BE.
-∆OBA đều (vì: OB=BA=OA=R) => BOA = 600
-Trong ∆vuông OBE có: BE = OB.Tg600 = R 3
c. C.minh: EC là tiếp tuyến của (O) - Xét ∆OBE và ∆OCE, có:
OB = OC ( = R)
BOE = COE (T/chất hình thoi) OE chung
=> ∆OBE = ∆OCE (c.g.c) => OBE = OCE = 900
=> EC ⊥ OC => EC là t.tuyến của (O)
4. Củng cố:(2phút)
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn? - Ta đã áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên? IV.