Về kỹ năng:Học sinh biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 42 - 44)

III. tiến trình bài học:

2. Về kỹ năng:Học sinh biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua

trung điểm của một dây, đờng kính vuông góc với dây. Vận dụng định lý để tính độ dài của một dây.

3. Về t duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình

II. chuẩn bị :

Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bảng phụ

Học sinh: Đọc trớc bài mới, thớc thẳng, compa

III. tiến trình bài học:

1. ổ n định lớp : (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (7phút)

Vẽ đờng tròn ngoại tiếp ABC trong các trờng hợp sau : a) Tam giác nhọn

b) Tam giác vuông c) Tam giác tù 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung

Hoạt động1: So sánh độ dài của đờng

kính và dây

GV: Gọi hs đọc bài toán sgk HS: Đọc bài

GV: vẽ đờng tròn tâm O lên bảng

? Dây cung của đờng tròn đợc xác định nh thế nào?

GV: Nhận xét chốt lại

? Đờng kính có phải là một dây cung hay không?

GV: Nêu hai trờng hợp cần chứng minh theo yêu cầu của bài toán

GV: Nhận xét chốt lại bài mẫu. Yêu cầu hs thông qua bài toán rút ra nhận xét

GV: Nhận xét chốt lại, nêu định lý

Hoạt động2: Quan hệ vuông góc giữa

12

18

1, So sánh độ dài giữa đ ờng kính và dây: Bài toán: (sgk) Cho (O, R), AB là một dây bất kỳ. C/minh: AB ≤ 2R * Trờng hợp dây AB là đờng kính, ta có: AB = 2R * Trờng hợp dây AB không là đờng kính Xét OAB ta có: AB < OA + OB = R + R = 2R A B O R O A B R

A B C I D O đờng kính và dây GV: Vẽ đờng tròn tâm O, dây CD, đ- ờng kính AB vuông góc với dây CD tại I

? Có nhận xét gì về đờng kính AB và dây CD

? Nhận xét vị trí của điểm I so với đoạn thẳng CD

- Vì CD là dây cung nên CD có thể là đờng kính. Từ đó gv hớng dẫn hs chứng minh theo 2 trờng hợp

GV: Nhận xét chốt lại cách c/m, giới thiệu định lý sgk

GV: Yêu cầu hs phát biểu mệnh đề đảo của định lý 2

GV: Chốt lại mệnh đề đảo - Yêu cầu hs trả lời ?1 HS: Trả lời

? Qua đó ta cần bổ sung thêm điều kiện gì thì đờng kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với dây CD. GV: Nhận xét chốt lại, nêu định lý nh sgk

Gv: Hớng dẫn sơ qua, yêu cầu hs về nhà chứng minh GV: Yêu cầu hs làm ?2 sgk HS : Làm ?2 - 1 hs đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, chốt bài Vậy ta luôn có: AB ≤ 2R Định lý 1: (sgk)

2, Quan hệ vuông góc giữa đ ờng kính và dây: Định lý 2: (sgk) CM: (Sgk – Tr103) ?1 Khi dây CD là đờng kính Định lý 3: (sgk) <Hs về nhà chứng minh> ?2 4. Củng cố:(7phút)

- Học sinh yếu, trung bình làm bài tập 10 (Tr 104- sgk) - Hoc sinh khá, giỏi làm bài tập:

Cho (O) đờng kính AD = 2R , vẽ cung tâm D bán kính R cắt (O) tại B,C. a) tứ giác OBDC là hình gì ? tại sao ?

b) Tính số đo các góc CBD CBO ABOã ,ã ,ã c) chứng minh tam giác ABC đều.

IV

. H ớng dẫn về nhà : (2phút)

- Học và nắm chắc nội dung 3 định lý, chứng minh định lý 3 sgk - Làm các bài tập 10 sgk; bài tập 17, 18, 19 sách bài tập

- Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập.

A

B C

D O

Ngày soạn: 30/ 10/ 2013 Ngày dạy : 02/ 11/ 2013

Tiết 21: luyện tập I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Củng cố cho học sinh hai định lý về đờng kính vuông góc với dây và đ-

ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 cả năm 2014 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w