II. TỰ LUẬN: (7điểm)
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
- Diện tích xung quanh = Chu vi đáy x Chiều cao r = 5 cm; h = 10 cm C D B A h r Mặt đáy Mặt đáy Mặt Xung quanh
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn GV: nhận xét bổ sung và cắt vát củ cải minh hoạ.
GV: đa bảng phụ có hình 77 sgk và giơi thiệu diện tích xung quanh của hình trụ. ? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình trụ.
? Cho biết bán kính đáy và chiều cao của hình trụ H-77
- áp dung tính diện tích xung quanh hình trụ
GV: giới thiệu công thức tính diện tích toàn phần
áp dụng tính với hình 77
Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = C . h = 2. π.r.h
≈2 . 3,14 . 5 . 10 ≈ 314 (cm2)
- Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + 2. diện tích đáy
ta có Stp = Sxq + 2. Sđ = 2. π.r.h + 2. π.r2
≈314 + 15 ≈ 471 (cm2)
4. Củng cố (3phút)
- Nêu laị công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
IV. H ớng dẫn về nhà (1phút)
Học bài và làm bài tập: 7-11 sgk tr 111, 112;1, 3 trong SBT tr 122
Ngày soạn: 13/ 4/ 2014 Ngày dạy: 17/ 4 / 2014
Tiết 59: luyện tập
I. Mục tiêu:
-Về kiến thức: thông qua bài tập học sinh đợc hiểu hơn các khái niệm về hình trụ - Về kỹ năng: Học sinh đợc luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dung các công thức để tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ. II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thớc thẳng, eke HS: Thớc thẳng, eke
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1phút) – Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6phút)
HS1: Chữa bài tập 7 sgk Tr 111 HS2: Chữa bài tập 10 sgk Tr 112 3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung
GV: đa bảng phụ có ghi bài tập 11 tr 112 sgk:
HS: Đọc và tìm hiểu bài
? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? GV: Yêu cầu hs vận dụng công thức tính.
- 1HS lên bảng làm
- Hs dới lớp làm và nhận xét
GV: đa bảng phụ có ghi bài tập 8 tr 111 sgk: và hình vẽ
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV: đa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr 122 SBT: và hình vẽ
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV: đa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 113 sgk: 35 Bài số 11 (sgk/112) Thể tích của tợng đá bằng thể tích của cột nớc hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 =10,88 (cm2) Bài số 8 (sgk/111) Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AB đợc hình trụ có: r = BC = a; h = AB = 2a ⇒V1 = π.r2. h = π.a2. 2a = 2 π.a3 Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh BC đợc hình trụ có: R = AB = 2a; h = BC = a ⇒V2 = π.r2. h = π.(2a)2.a = 4 π.a3 Vậy V2 = 2 V1 Chọn C Bài tập 2(SBT /122)
Diện tích xung quanh và diện tích một đáy của một hình trụ là: Sxq + Sđ = 2π.r. h + π.r2 = π.r.(2h+ r) = 7 22 . 14 .(2. 10 + 14) = 1496 (cm2) Vậy chọn E Bài tập 13 (Sgk/ 113)
Thể tích của tấm kim loại là:
AD D B a C 2a a C A 2a B D C A 14 B 10 C D C
? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm nh thế nào?
- 1HS lên bảng tính - HS khác nhận xét kết quả của bạn GV: nhận xét bổ sung 5 . 5. 2 = 50 (cm2) Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là D = 8 mm ⇒ r = 4 mm = 0,4 cm V = π.r2. h = π.0,42. 2 ≈ 1,005 (cm2) Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50-4 . 1,005 = 45,98 (cm2)
4. Củng cố (2phút )
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh
IV. H ớng dẫn về nhà (1phút)
- Học bài và làm bài tập: 14 sgk tr 11 ;5 -8 SBT tr 123 - Đọc và chuẩn bị bài hình nón- hình nón cụt
Ngày soạn: 15/ 4/ 2014 Ngày dạy: 18/ 4/ 2014
Tiết 60: Trả bài kiểm tra CIII
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nhận xét bài kiểm tra của học sinh, giúp học sinh thấy đợc kết quả học
tập của mình qua chơng III
2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng làm bài cho học sinh, học sinh biết đợc cái đúng sai
trong trình bày.
3. Về t duy - thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc, bài kiểm tra, sổ điểm HS : Dồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh
HS : Nghe nhận xét
Hoạt động 2: Chữa một số bài toán
khó
GV: Chữa một số bài toán khó HS: Quan sát và ghi vào vở
Hoạt động 3: Trả bài
GV: Trả bài
HS: Nhận bài, xem lại bài
GV: Trả lời thắc mắc của hs nếu có
Hoạt động 4: Gọi điểm
GV: Gọi điểm vào sổ điểm HS: Đọc điểm
1. Chữa bài kiểm tra.
IV. H ớng dẫn về nhà (1phút)
- Đọc trớc nội dung bài " Hình nón – hình nón cụt, Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt"
Ngày soạn: 20/ 4/ 2014 Ngày dạy: 24/ 4/ 2014
Tiết 61: Hình nón - hình nón cụt
Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
2. Kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức giải các bài tập II. Chuẩn bị:
HS: Thớc thẳng, eke, compa III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức(1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình nón
GV: Giới thiệu về hình nón * Khi quay:
- Cạnh OC quét nên đáy của một hình nón là một hình tròn tâm O
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC đợc gọi là một đờng sinh.
- A là đỉnh của hình nón -AO là đờng cao
GV: Cho hs làm ?1
? hãy quan sát các vật hình nón mang theo và chỉ ra các yếu tố của hình nón. HS: Chỉ trực tiếp trên nón
Hoạt động 2: Diện tích xung quanh
hình nón
GV: đa bảng phụ có hình 87 Tr 114 sgk :
HS: quan sát
GV: thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đờng sinh rồi trải ra
? Hình khai triển mặt xung quanh của 7
9
1. Hình nón
Quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông AO cố định ta đợc một hình nón
?1: