- Đựng nhau, ở ngoài nhau
2. Về kỹ năng:Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bà
toán dựng hình.
3.Về t duy-thái độ:Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận
II. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ
HS: Ôn tập cách xác định tâm đờng tròn nội tiếp, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác, các bớc của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích.
- Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo độ, máy tính bỏ túi. III. tiến trình bài học:
1. ổ n định lớp : (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động: Luyện tập
Gv: Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. HS: Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - Tính gócBIC = 2 cách? C1: Sử dụng t/c góc ngoài của ∆ C2: Bˆ+Cˆ = 90o (∆ ABC; Â = 1v) ⇒ Bˆ2 +Cˆ2 = 45o ⇒ gócBIC = 135o BC cố định (gt) ⇒ điểm B; C cố định mà A di động. ⇒ điểm I? (di động theo) mà góc BIC = 135o
Vậy tập hợp điểm I nằm ở đâu? (Theo quĩ tích cơ bản nào?)
Yêu cầu HS thực hiện các bớc dựng theo từng bớc đã ghi
GV: Yêu cầu hs làm bài 46
- HS đọc đầu bài?
- Nếu đầu bài yêu cầu thêm dựng 2 cung thì làm thế nào?
HS: Làm bài theo hớng dẫn của giáo viên
Gv: Cho hs làm bài 48 - sgk
HS: Đọc đề bài GV: Hớng dẫn hs
- Yêu cầu HS vẽ khoảng 3 đờng tròn tâm B vẽ tiếp 3 tiếp tuyến đi qua A với các đờng tròn đó tại các tiếp điểm
37
Bài 44 (SGK)
Giải:
a) Vì ∆ vuông ABC (Â = 90o) ⇒ Bˆ+Cˆ = 90o mà BI là pg của Bˆ = Bˆ1 =Bˆ2 CI là pg của Cˆ =Cˆ1 =Cˆ2 ⇒ BAC o o C B 45 2 90 2 ˆ ˆ 2 2 + = = = - Xét ∆ BIC có Bˆ2 +Cˆ2 = 45o (cmt) ⇒ góc BIC = 135o (đl tổng 3 góc) vì BC cố định ⇒ B; C cố định mà A di động ⇒ I di động theo mà góc BIC = 135o ⇒ I di động luôn nhìn BC dới 1 góc 135o không đổi. Nên quĩ tích điểm I là 2 cung chứa góc 135o đối xứng nhau qua BC.
Bài 46 (SGK):
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm
- Dựng xAB = 55o (dùng thớc đo góc và thớc)
- Dựng tia Ay ⊥ Ax tại A (dùng ê ke) - Dựng đờng trung trực d của đoạn thẳng AB ⇒ d ∩ Ay = {O}
- Dựng đờng tròn tâm O; bán kính OA. Ta có AmB là cung chứa góc 55o dựng trên đoạn thẳng AB = 3cm.
- Lấy O' đối xứng với O qua AB Vẽ cung tròn tâm O' bán kính OA.
Bài 48 (SGK)
Cho 2 điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đờng tròn tâm B. Tĩm quĩ tích các tiếp điểm
O'O O y d A B 55o A M 2 M 1 M B
M; M1; M2.
- Hãy dự đoán quĩ tích các tiếp điểm M nằm ở đâu? tại sao?
Nếu M, M1, M2 là các tiếp điểm thì các góc AMB; AM1B; AM2B = ? tại sao? Tâm của cung tròn đó nằm ở đâu? Vì sao?
HS: Cùng giáo viên làm bài theo hớng dẫn của giáo viên
a) Xét các đờng tròn tâm B bkính < BA Các đờng tròn tâm B; vẽ tiếp tuyến đi qua điểm A cố định với các đờng tròn tâm B có các tiếp điểm M; M1; M2.
Ta có góc AMB = 90o; góc AM1B = 90o
Góc AM2B = 90o ⇒ các tiếp điểm M luôn nhìn đoạn AB dới một góc = 90o. Hay quĩ tích các tiếp điểm M là đờng tròn Đkính AB đối xứng nhau qua AB. b) Trờng hợp đờng tròn tâm B; bán kính BA ⇒ quĩ tích là điểm A c) Trờng hợp đờng tròn tâm B; bán kính > AB ⇒ không có quĩ tích. 4 . Củng cố (Đã làm trong bài) IV . H ớng dẫn về nhà : (2phút) - Bài tập về nhà số 51, 52 (SGK- 87). - Bài số 35, 36 (SBT- 78, 79).
- Đọc trớc bài Đ7 Tứ giác nội tiếp. Ngày soạn: 25/ 02/ 2014
Ngày dạy: 28/ 02/ 2014
Tiết 48: Tứ giác nội tiếp
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội
tiếp.
Biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất kì đờng tròn nào.
Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc (điều kiện ắt có và đủ)