0
Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Đờngtròn bàng tiếp tam giác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CẢ NĂM 2014 (Trang 60 -63 )

III. tiến trình bài học:

3. Đờngtròn bàng tiếp tam giác.

?4.

Vì K thuộc tia phân giác của xBC nên KF = KD. Vì K thuộc tia phân giác của BCy nên KD = KE , => KF = KD = KE. Vậy E, E, F nằm trên cùng một đ/ tròn (K; KD) *Định nghĩa: 115/Sgk. 4 . Củng cố : (2phút)

- Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đờng tròn. - Thế nào là đờng tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác?

IV. H ớng dẫn về nhà : (2phút) H ớng dẫn về nhà : (2phút) - Bài tập về nhà số 26, 27, 28 29, 33 tr115, 116 SGK; - Số 48, 51 tr134, 135 SBT. - Hình vẽ bài 26/SGK Ngày soạn: 24/ 11/ 2013 Ngày dạy: 28/ 11/ 2013 Tiết 28: Luyện tập I. Mục tiêu: y x K F E D C B A

1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai

tiếp tuyến cắt nhau, đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, đờng tròn bàng tiếp tam giác.

2. Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải toán.

Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, kỹ năng vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác, đờng tròn ngoại tiếp tam giác.

3. Về t duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ

hình và trình bày chứng minh. II. chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, compa, thớc phân giác, bảng phụ Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thớc thẳng, compa

III. tiến trình bài học:

1. ổn định lớp:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung

Hoạt động: Luyện tập GV: Treo bảng phụ bài 30

HS: 1 Hs đọc to đề bài -Vẽ hình vào vở

GV: Hớng dẫn Hs vẽ hình ? Nêu gt, kl của bài toán HS: Nêu gt, kl

? Hãy Cm COD = 900

GV: Ghi C/m của Hs và bổ sung cho hoàn chỉnh

? Còn cách nào khác không. HS: Ta có thể thực hiện cộng góc O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 ..

HS: Một Hs lên bảng trình bày c.minh, dới lớp làm vào vở sau đó nhận xét. ? C/m CD = AC + BD

HS: Trình bày chứng minh theo hớng dẫn của Gv.

GV: C.minh: AC, BD không đổi khi M di chuyển

? AC.BD bằng tích nào ? Tại sao CM.MD không đổi

35 Bài 30/116-Sgk.

a, Chứng minh: COD = 900

Có: OC là phân giác AOM

OD là phân giác BOM (t/c t.tuyến) Mà AOM và BOM kề bù => OCOD Hay COD = 900 b, Cm: CD = AC + BD. Có : CM = CA; MD = DB => CM + MD = CA + DB Hay CD = CA + DB

c, Cm: AC, DB không đổi. - Có: AC.BD = CM.MD

- Trong vuông COD có OMCD => CM.MD = OM2

=> AC.BD = OM2 = R không đổi.

Bài 31/116-Sgk 4 3 2 1 M C B A D y x O F A D O

GV: Treo bảng phụ bài 31/116-Sgk

- Đa hình vẽ lên bảng phụ HS: Đọc to đề bài, vẽ hình vào vở. ?AD bằng đoạn nào

HS: AD = AF

GV:Yêu cầu Hs phân tích tiếp AD và AF. HS: AD = AB – BD AF = AC – CF. -Tơng tự trên: 2BE = ? 2CF = ?

GV: Yêu cầu hs làm bài 29/116-Sgk

Đành cho hs khá, giỏi

GV: Đa hình vẽ tạm lên bảng để Hs phân tích.

? (O) thoả mãn điều kiện gì

HS: Tiếp xúc với Ay tại B và tiếp xúc với Ax

? Vậy (O) phải nằm trên những đờng nào HS : O d (dAy tại B)

O Oz, phân giác A

? Hãy trình bày cách dựng (O)

HS: Một Hs lên bảng trình bày cách dựng

? Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng. HS: Tại chỗ chứng minh. a, 2AD = AD + AF = (AB – BD) + (AC – CF) = AB – BE + AC – CE = AB + AC – (BE + CE) = AB + AC – BC b, 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB Bài 29/116-Sgk Cách dựng:

-Dựng tia phân giác Az của xAy

-Dựng đờng thẳng d Ax tại B, d cắt Az tại O

-Dựng (O;OB) là đờng tròn cần dựng. +Chứng minh: ( Hs tự cm)

4. Củng cố (2phút)

? Thế nào là đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp tam giác

? Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm của một đờng tròn có tính chất gì đặc biệt ? thờng áp dụng làm dạng toán nào?

IV

. H ớng dẫn về nhà (2phút)

- Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 61, 62 tr 135 – 137 SBT

- Ôn tập định lí sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn. Ngày soạn: 27/ 11/ 2013 Ngày dạy : 30/ 11/ 2013 Tiết 29: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: d z y B A x O

1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố cho học sinh kiến thức về: Hệ thức lợng trong tam

giác vuông. Đờng tròn, cách xác định đờng tròn, quan hệ đờng kính và dây cung, tiếp tuyến và các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CẢ NĂM 2014 (Trang 60 -63 )

×