Hoàn thiện công tác thu mua nguyên liệu

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh interflour việt nam (Trang 92 - 100)

Nguyên liệu chính sử dụng sản xuất bột mì là lúa mì, hiện nay các nhà máy trong nước phải nhập khẩu 100% lúa mì từ nước ngoài, có được nguồn lúa mì ổn định là một lợi thế rất lớn trong cạnh tranh, nó ảnh hưởng đến 70% chi phí giá thành của sản phẩm. Trong thời gian qua công tác thu mua nguyên liệu của công ty chưa tốt, luôn ở thế bị động, đặc biệt là trong năm 2012, công ty đã dự báo không tốt về biến động của giá lúa mì.

Vì thế bộ phận thu mua của công ty cần phải nỗ lực hơn nữa việc tính toán và dự báo về thị trường lúa mì, tăng cường tìm kiếm thêm nguồn cung cấp, tận dụng các thế mạnh của công ty như: Thành viên của tập đoàn lúa mì Úc, có cảng riêng ... để tìm nguồn nguyên liệu ổn định về chất lượng và số lượng cũng như giá nguyên liệu. Bộ phận thu mua cần phối hợp chặt chẽ với bộ phận bán hàng và sản xuất để có kế hoạch tồn kho nguyên liệu hợp lý, làm giảm chi phí tồn kho cũng như các chi phí đầu vào khác.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài, tác giả đã trình bày được cơ sở lý luận và thực tiễn về các vấn đề có liên quan đến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong đó, đã nhấn mạnh tầm quan trọng mang tính sống còn của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh nước ta đã hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng như hiện nay, và nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, cũng như các công cụ và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đề tài cũng cho ta thấy được bức tranh tổng quát về Công ty TNHH Interflour Việt Nam với những đặc điểm, quy mô, cơ cấu tổ chức, cơ cấu mặt hàng, quá trình hình thành và phát triển, quy trình công nghệ chế biến bột lúa mì. Đề tài cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Interflour Việt Nam với những mặt mạnh, mặt yếu, các cơ hội, thách thức dựa trên sự ảnh hưởng và tác động của các yếu tố bên trong công ty và các yếu tố môi trường bên ngoài. Từ đó giúp ta xây dựng được các ma trận IFE, ma trận EFE để làm tiền đề cho việc xây dựng ma trận SWOT của Công ty TNHH Interflour Việt Nam.

Đề tài đã đưa ra các giải pháp cụ thể để Công ty TNHH Interflour Việt Nam có thể tham khảo và vận dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như sau:

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chính sách bán hàng

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng hệ thống phân phối

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bằng hoạt động quảng cáo, khuyến mãi.

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh.

KIẾN NGHỊ

1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

- Nhà nước cần có quy hoạch trong việc cấp phép cho các nhà máy sản xuất bột mì để tránh tình trạng đầu tư hàng loạt dẫn đến cung vượt quá cầu và cạnh tranh không lành mạnh.

- Nhà nước cần giảm thuế nhập khẩu lúa mì nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất bột mì trong nước, phục vụ cho các ngành sản xuất sản phẩm đầu cuối có tiềm năng xuất khẩu.

2. Kiến nghị đối với hiệp hội các công ty bột mì tại Việt Nam

- Hiệp hội các nhà máy sản xuất bột mì cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của hiệp hội, có biện pháp mạnh đối với các nhà máy không tuân thủ những quy định của hiệp hội, đặc biệt là các quy định liên quan tới giá cả, chiết khấu và khuyến mãi ... nhằm tránh trình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong ngành.

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Văn Ân (2003), Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

4. Các vấn đề pháp lý về thể chế, chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền cạnh tranh (2002), NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.

5. Vũ Chí Cường, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực dân doanh tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Dũng (2000), Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Trọng Lân (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Lịch (2005), Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý Kinh tế, tháng 4/2004.

9. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8/2006.

10.Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội.

11.Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

12.Lê Hồng Tiệm (2005), Một vài nhận thức về cạnh tranh, Thông tin những vấn đề Kinh tế Chính trị.

13.Trung tâm Đào tạo Quản trị Kinh doanh Tổng hợp (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

14.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995) - Từ điển bách khoa Việt Nam, tập I, Hà Nội.

15.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2000), Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội.

16.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển LHQ (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.

17.Các Mác (1978), Mác - Ăng ghen toàn tập, NXB Sự thật Hà Nội.

18.D.Begg, S.Fischer và R.Dornbusch (1992), Kinh tế học (tập I), NXB Giáo dục Hà Nội.

19.Michael Poter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội

20.P.A.Samuelson và W.D.Nordhous (1989), Kinh tế học (tập 2 xuất bản lần 2), Viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội.

21.Philip Kotler (1999), Marketing căn bản, NXB Thống kê Hà Nội.

22.W.Chan Kim và Renée Mauborgne (2006), Chiến lược Đại dương xanh, NXB Tri thức Hà Nội.

23.Michael Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Xin quý vị cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Interflour Việt Nam (đánh dấu “X” vào ô

thích hợp). Mức độ quan trọng được phân loại điểm như sau:

1 2 3 4

Ảnh hưởng rất yếu

Ảnh hưởng tương đối yếu

Ảnh hưởng tương đối mạnh Ảnh hưởng rất mạnh 1 2 3 4 1Nhà nước thắt chặt tín dụng 2Lạm phát tăng cao

3Lãi suất ngân hàng cao

4Nền kinh tế tăng trưởng và ổn định

5Tỷ giá hối đoái ổn định

6Thiên tai ảnh hưởng xấu đến sản lượng lúa mì

7Môi trường chính trị và pháp luật ổn định

8Công nghệ ngày càng cải tiến

9Người dân có xu hướng ngày càng sử dụng thức ăn nhanh nhiều hơn

10Các đại lý phân phối đang nắm quyền chi phối thị trường bột mì

11100% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài

12Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và phong phú

13Đối thủ cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất

14

Một số tập đoàn nước ngoài đang có dự án xâm nhập vào thị trường Việt Nam và một số nhà máy nhỏ trong nước đang mở rộng quy mô

STT Yếu tố bên ngoài Điểm số đánh giá

2. Xin quý vị vui lòng cho biết đánh giá của mình về phản ứng của Interflour Việt Nam đối với các yếu tố sau (bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp vào ô thích hợp). mức độ phản ứng được phân loại như sau:

1 2 3 4 Phản ứng yếu Phản ứng trung bình Phản ứng khá Phản ứng tốt

1 2 3 4

1 Nhà nước thắt chặt tín dụng ảnh hưởng đến việc huy động vốn 2 Lạm phát tăng cao

3 Lãi suất ngân hàng cao

4 Nền kinh tế tăng trưởng và ổn định

5 Tỷ giá hối đoái ổn định, thuận lợi cho xuất nhập khẩu 6 Thiên tai ảnh hưởng xấu đến sản lượng và giá lúa mì 7 Môi trường chính trị và pháp luật ổn định

8 Công nghệ ngày càng cải tiến

9 Người dân có xu hướng ngày càng sử dụng thức ăn nhanh nhiều hơn

10Các đại lý phân phối đang nắm quyền chi phối thị trường bột mì

11100% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài

12Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và phong phú

13 Đối thủ cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất

14

Một số tập đoàn nước ngoài đang có dự án xâm nhập vào thị trường Việt Nam và một số nhà máy nhỏ trong nước đang mở rộng quy mô

Điểm số đánh giá

STT Yế u tố bên ngoài

3. Xin quý vị cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Interflour Việt Nam (đánh dấu “X” vào ô thích hợp vào ô thích hợp). Mức độ quan trọng được phân loại điểm như sau:

1 2 3 4

Ảnh hưởng rất yếu Ảnh hưởng tương đối yếu

Ảnh hưởng tương đối mạnh

Ảnh hưởng rất mạnh

1 2 3 4

1 Chất lượng sản phẩm tốt 2 Giá sản phẩm cao

3 Chính sách bán hàng của công ty chưa chưa linh hoạt 4 Chưa chủ động trong việc tăng và giảm giá sản phẩm 5 Phân chia khu vực thị trường chưa hợp lý

6 Công ty có lực lượng nhân viên bán hàng mạnh 7 Các hoạt động marketing mạnh

8 Dich vụ bán hàng của công ty tốt 9 Công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại 10 Công tác thu mua chưa tốt

11 Tình hình tài chính của công ty tốt

12 Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao 13 Chính sách nhân sự tốt

14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn hạn chế

Điể m số đánh giá

STT Yế u tố bên trong

4. Xin quý vị vui lòng cho biết đánh giá của mình về các điểm mạnh, điểm yếu của Interflour Việt Nam đối với các yếu tố sau (bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp vào ô thích hợp).

1 2 3 4

Điểm yếu lớn nhất Điểm yếu nhỏ nhất Điểm mạnh nhỏ nhất Điểm mạnh lớn nhất

1 2 3 4

1 Chất lượng sản phẩm tốt 2 Giá sản phẩm cao

3 Chính sách bán hàng của công ty chưa chưa linh hoạt 4 Chưa chủ động trong việc tăng và giảm giá sản phẩm 5 Phân chia khu vực thị trường chưa hợp lý

6 Công ty có lực lượng nhân viên bán hàng mạnh 7 Các hoạt động marketing mạnh

8 Dich vụ bán hàng của công ty tốt 9 Công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại 10 Công tác thu mua chưa tốt

11 Tình hình tài chính của công ty tốt

12 Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao 13 Chính sách nhân sự tốt

14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn hạn chế

Điể m số đánh giá

STT Yếu tố bên trong

5. Xin quý vị cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến lợi thế cạnh tranh của các công ty trong ngành bột mì (bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp vào ô thích hợp).

1 2 3 4

Ảnh hưởng rất yếu Ảnh hưởng tương đối yếu Ảnh hưởng tương đối mạnh Ảnh hưởng rất mạnh 1 2 3 4 1 Chất lượng sản phẩm 2 Thương hiệu 3 Giá cả 4 Dịch vụ bán hàng 5 Chính sách bán hàng 6 Năng lực tài chính 7 Vị trí địa lý 8 Thị phần

9 Hoạt động quảng cáo và khuyến mãi 9 Trình độ khoa học và công nghệ

Tổng cộng

STT Yếu tố bên trong Mức độ ảnh hưởng

Họ và tên người trả lời: ………….……….. Đơn vị: ……… Chức vụ: ………..………. Email: ……….……… Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh interflour việt nam (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)