Đánh giá năng lực cạnh tranh củaCông ty TNHH Interflour Việt Nam qua

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh interflour việt nam (Trang 76 - 81)

Nam qua ma trận các yếu tố bên ngoài EFE

Để có cơ sở xây dựng ma trận EFE, ta lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công của Công ty TNHH Interflour Việt Nam như phần đánh giá tác động các yếu tố bên ngoài, bao gồm cả những cơ hội và mối đe dọa, nguy cơ ảnh hưởng đến Công ty TNHH Interflour Việt Nam.

Bảng 2.13 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Interflour Việt Nam

1 2 3 4

1Nhà nước thắt chặt tín dụng 0 8 2 0 22 0.06

2Lạm phát tăng cao 0 4 6 0 26 0.07

3Lãi suất ngân hàng cao 0 5 4 1 26 0.07

4Nền kinh tế tăng trưởng và ổn định 2 5 3 0 21 0.06

5Tỷ giá hối đoái ổn định 3 4 3 0 20 0.06

6Thiên tai ảnh hưởng xấu đến sản lượng lúa mì 0 1 6 3 32 0.09

7Môi trường chính trị và pháp luật ổn định 6 4 0 0 14 0.04

8Công nghệ ngày càng cải tiến 1 3 6 0 25 0.07

9Người dân có xu hướng ngày càng sử dụng thức

ăn nhanh nhiều hơn 0 6 2 2 26 0.07

10 Các đại lý phân phối đang nắm quyền chi phối thị

trường bột mì 1 3 4 2 27 0.08

11 100% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài 1 1 3 5 32 0.09

12 Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và

phong phú 4 2 1 3 23 0.06

13 Đối thủ cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất 0 0 7 3 33 0.09

14

Một số tập đoàn nước ngoài đang có dự án xâm nhập vào thị trường Việt Nam và một số nhà máy nhỏ trong nước đang mở rộng quy mô

0 2 6 2 30 0.08

Tổng điểm 357 1

Mức độ quan trọng

STT Yếu tố bên ngoài Số người chọn ở các mức độ Điểm

Trong Bảng 2.16 sau khi thu thập được các dữ liệu từ việc thực hiện lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia về mức độ quan trọng của mỗi yếu tố, ta sử dụng phần mềm Excel để tính toán số điểm quan trọng (trọng số) của các yếu tố như sau:

- Điểm của mỗi mức độ = Số bậc của mức độ ấy. [ví dụ: điểm của mức độ 1 = 1, điểm của mức độ 2 = 2,..., điểm của mức độ 4 = 4]

- Điểm mỗi yếu tố = Tổng số người chọn ở mỗi mức độ nhân với điểm của mức độ ấy. [ví dụ: điểm yếu tố 1 = 0x1+ 8x2+ 2x3+ 0x4+ = 22].

cả các yếu tố. [ví dụ: Yếu tố 1 = 22/357 = 0,06]. Số điểm quan trọng sẽ phản ảnh mức độ quan trọng của mỗi yếu tố đối với sự thành công của các công ty bột mì trong ngành và được áp dụng để lập ma trận EFE của Công ty TNHH Interflour Việt Nam.

Việc phân loại điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của công ty, nhằm giúp ta thấy được mức độ phản ứng của Công ty TNHH Interflour Việt Nam với các yếu tố này. Trong đó 1 là phản ứng yếu, 2 là phản ứng trung bình, 3 là phản ứng khá và 4 là phản ứng tốt. Việc phân loại này dựa vào quá trình phân tích và tham khảo ý kiến của các chuyên gia có am hiểu trong ngành bột mì về các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

Sau đó, ta nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng của yếu tố đó, rồi cộng tất cả số điểm quan trọng lại để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của công ty.

Bảng 2.14 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE

STT Yếu tố bên ngoài Mức độ

quan trọng

Điểm

phân loại Trọng số

1Nhà nước thắt chặt tín dụng ảnh hưởng đến việc huy động

vốn 0.06 3 0.18

2 Lạm phát tăng cao 0.07 2 0.15

3 Lãi suất ngân hàng cao 0.07 3 0.22

4 Nền kinh tế tăng trưởng và ổn định 0.06 2 0.12

5 Tỷ giá hối đoái ổn định, thuận lợi cho xuất nhập khẩu 0.06 2 0.11

6 Thiên tai ảnh hưởng xấu đến sản lượng và giá lúa mì 0.09 3 0.27

7 Môi trường chính trị và pháp luật ổn định 0.04 2 0.08

8 Công nghệ ngày càng cải tiến 0.07 3 0.21

9Người dân có xu hướng ngày càng sử dụng thức ăn nhanh

nhiều hơn 0.07 3 0.22

10

Các đại lý phân phối đang nắm quyền chi phối thị

trường bột mì 0.08 3 0.23

11 100% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài 0.09 4 0.36

12

Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và phong

phú 0.06 1 0.06

13 Đối thủ cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất 0.09 3 0.28

14

Một số tập đoàn nước ngoài đang có dự án xâm nhập vào thị trường Việt Nam và một số nhà máy nhỏ trong nước đang mở rộng quy mô

0.08 3 0.25

Cộng 1.00 2.73

Nhận xét: Tổng số điểm của ma trận là 2,73 so với mức điểm trung bình 2,50, điều này cho thấy Công ty TNHH Interflour Việt Nam phản ứng tương đối tốt với các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài.

2.3.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Interflour Việt Nam qua ma trận các yếu tố bên trong IFE Nam qua ma trận các yếu tố bên trong IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu trong nội tại doanh nghiệp của mình, từ đó xác định được năng lực cạnh tranh hiện tại của công ty. Để có cơ sở xây dựng ma trận IFE tác giả căn cứ vào các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Interflour Việt nam để đưa ra danh mục gồm 14 yếu tố và cũng là cơ sở để lập bảng câu hỏi xin ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành bột mì. Sau đó sử dụng phần mềm excel để tổng hợp kết quả khảo sát.

Bảng 2.15 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Interflour Việt Nam

1 2 3 4

1 Chất lượng sản phẩm tốt - - 2 8 38 0.086

2 Giá sản phẩm cao - - 2 8 38 0.086

3Chính sách bán hàng của công ty chưa chưa linh

hoạt - - 2 8 38 0.086

5Chưa chủ động trong việc tăng và giảm giá sản

phẩm 1 3 5 1 23 0.052

4 Phân chia khu vực thị trường chưa hợp lý - 1 7 2 29 0.065 8 Công ty có lực lượng nhân viên bán hàng mạnh - - 5 5 35 0.079 6 Các hoạt động marketing mạnh 1 8 - 1 29 0.065 7 Dich vụ bán hàng của công ty tốt 1 1 6 2 35 0.079 10 Công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại - 1 4 5 34 0.077 9 Công tác thu mua chưa tốt - 2 7 1 25 0.056 11 Tình hình tài chính của công ty tốt - 8 2 - 14 0.032 12 Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao 2 3 5 - 41 0.093 13 Chính sách nhân sự tốt 3 6 1 - 24 0.054 14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn hạn chế - 2 4 4 40 0.090

Tổng cộng 443 1

STT Yếu tố bên trong Số người chọn ở các mức độ Điểm Mức độ

quan trọng

Trong Bảng 2.18: Sau khi thu thập được các dữ liệu từ việc tổ chức lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia am hiểu trong ngành bột mì về mức độ quan trọng của mỗi yếu tố, ta sử dụng phần mềm Excel để tính toán số điểm quan trọng của các yếu tố như sau:

- Điểm của mỗi mức độ = Số bậc của mức độ ấy. [ví dụ: điểm của mức độ 1 = 1, điểm của mức độ 2 = 2,... điểm của mức độ 4 = 4].

- Điểm mỗi yếu tố = Tổng số người chọn ở mỗi mức độ x điểm của mức độ ấy. [ví dụ: điểm yếu tố 1 = 0x1 + 0x2 + 2x3 + 8x4 = 38].

- Số điểm quan trọng của mỗi yếu tố = Điểm của yếu tố ấy/Điểm tổng cộng của tất cả các yếu tố. [ví dụ: trọng số của yếu tố 1 = 38/443 = 0,086]. Số điểm quan trọng sẽ phản ánh mức độ quan trọng tương đối của mỗi yếu tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành và được áp dụng để lập ma trận IFE cho Công ty.

Mức độ quan trọng của mỗi yếu tố được dựa trên cơ sở của ngành bột mì và được ấn định bằng cách phân loại từ 0,00 (không quan trọng) tới 1,00 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tổng cộng của tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,00.

Dựa trên cơ sở của công ty, ta phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Đại diện cho điểm yếu lớn nhất phân loại = 1, đại diện điểm yếu nhỏ nhất phân loại = 2, đại diện điểm mạnh nhỏ nhất phân loại = 3, đại diện điểm mạnh lớn nhất phân loại = 4. Việc phân loại này dựa trên quá trình phân tích, tham khảo ý kiến của các chuyên gia có am hiểu trong ngành về các yếu tố bên trong có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

Sau đó ta nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng của mỗi yếu tố đó, rồi cộng tất cả số điểm quan trọng lại để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của công ty.

Bảng 2.16 Ma trận các yếu tố bên trong IFE của Công ty TNHH Interflour Việt Nam

STT Yế u tố bên trong Mức độ

quan trọng

Điểm

phân loại Trọng số

1 Chất lượng sản phẩm tốt 0.086 3 0.26

2 Giá sản phẩm cao 0.086 3 0.26

3 Chính sách bán hàng của công ty chưa chưa linh hoạt 0.086 2 0.17

5 Chưa chủ động trong việc tăng và giảm giá sản phẩm 0.052 3 0.16

4 Phân chia khu vực thị trường chưa hợp lý 0.065 3 0.20

8 Công ty có lực lượng nhân viên bán hàng mạnh 0.079 4 0.32

6 Các hoạt động marketing mạnh 0.065 3 0.20

7 Dich vụ bán hàng của công ty tốt 0.079 4 0.32

10 Công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại 0.077 3 0.23

9 Công tác thu mua chưa tốt 0.056 4 0.23

11 Tình hình tài chính của công ty tốt 0.032 3 0.09

12 Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao 0.093 3 0.28

13 Chính sách nhân sự tốt 0.054 3 0.16

14 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn hạn chế 0.090 2 0.18

Cộng 1 3.04

Nhận Xét: Tổng số điểm của ma trận các yếu tố bên trong của công ty là 3,04 điểm lớn hơn mức trung bình (Điểm trung bình là 2,5 điểm), điều này cho thấy các yếu tố nội bộ của Công ty TNHH Interflour Việt Nam tương đối tốt, trong đó điểm mạnh nhất của công ty là dịch vụ bán hàng, chủ yếu là dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật làm bánh cho các cơ sở sản xuất, ngoài ra các hoạt động marketing, lực lượng nhân viên bán hàng của công ty được phân bố từ Bắc tới Nam cũng là những thế mạnh mà công ty đang có được. Bên cạnh đó thì trong thời gian qua công tác thu mua thật sự chưa tốt, do đó giá sản phẩm của công ty còn cao, các chính sách bán hàng chưa linh hoạt làm hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh interflour việt nam (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)