7. Kết cấu của luận văn
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng toàn ngành ngân hàng, VCB nên kiến nghị NHNN :
+ Đề nghị NHNN nên ban hành quy chế cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác của các TCTD về các khách hàng tại các TCTD đó, việc cập nhật thông tin phải được cập nhật hàng tháng hoặc khai báo dữ liệu hằng ngày.
+ Phát triển phần mềm kho dữ liệu về thông tin tín dụng trực tuyến và cung cấp tình hình tài chính, nhóm nợ của khách hàng tại các TCTD trong và ngoài nước để các TCTD có nhiều kênh tra cứu thông tin khách hàng và phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng một cách nhanh chóng và chính xác.
Hiện nay, Tổ kiểm tra giám sát và tuân thủ của các chi nhánh hoạt động độc lập với nhau theo từng chi nhánh. VCB nên ban hành quy định cụ thể chức năng kiểm tra chéo giữa các chi nhánh với nhau, tạo nên sự khách quan trong kiểm tra.
Do không có quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải kiểm toán độc lập, nên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường xuyên chỉnh sửa số liệu và không
khách quan. Đối với các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng với VCB, VCB nên ban hành quy định hướng dẫn báo cáo tài chính phải kiểm toán như tương ứng với dư nợ bao nhiêu ? thì bắt buộc các báo cáo tài chính phải được kiểm toán. Giúp chi nhánh phản ánh trung thực tình hình tài chính của khách hàng, từ đó có cơ sở đánh giá về khả năng tài chính để có những quyết định đầu tư đúng đắn, giảm thiểu rủi ro trong tín dụng.
Kết luận chương 3
Từ thực trạng hoạt động tín dụng của VCB.KG trong thời gian vừa qua, các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo việc tăng trưởng tín dụng đi đôi với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Việc đề xuất những giải pháp nêu trên xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng của VCB.KG, áp dụng đồng bộ những giải pháp này sẽ góp phần thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh. Đồng thời cũng kiến nghị Chính phủ, NHNN, cơ quan có thẩm quyền trong Tỉnh một số vấn đề để tạo lập một môi trường kinh doanh có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Sự nỗ lực của VCB.KG cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, công tác nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
KẾT LUẬN
Tín dụng là hoạt động mang lợi nhuận chủ lực trong kết quả kinh doanh của chi nhánh, đây là công cụ hỗ trợ chính sách tiền tệ của NHNN, điều hành nền kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, tăng trưởng phải gắn liền với an toàn và ổn định, nhất là tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo an toàn và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đến mức thấp nhất có thể. Vì vậy vấn đề cấp thiết nhất hiện nay là tìm ra được những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và VCB.KG nói riêng.
Trên cơ sở mục tiêu và phạm vi của đề tài nghiên cứu đã được xác định là nghiên cứu các lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, đánh giá thực trạng hoạt động của tín dụng tại VCB.KG trong thời gian qua, từ đó khẳng định những mặt làm được và những mặt còn hạn chế, tìm ra các nguyên nhân tồn tại, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại VCB.KG, đề tài đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau :
1. Trình bày những lý luận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động NHTM.
2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại VCB.KG trong 3 năm 2010 – 2012. Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được, cũng như những hạn chế trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, và tìm ra những nguyên nhân, từ đó có cái nhìn chính xác nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp.
3. Dựa trên những quan điểm đề xuất và mục tiêu định hướng hoạt động của VCB.KG trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại VCB.KG.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong khi thực hiện đề tài, song khó tránh khỏi những hạn chế, mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Hội Đồng, Quý thầy cô và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 2. Mary Buffett, David Clark (2011), Dịch giả : Nguyễn Trường Phú và Hồ Quốc
Tuấn, Báo cáo tài chính dưới góc nhìn của Warren Buffett, NXB Trẻ.
3. George Cooper (2008), Dịch giả : Minh Khôi và Thuỷ Nguyệt, Nguồn gốc khủng hoảng tài chính, NXB Lao động xã hội.
4. Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung và Lê Quang Khôi (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Phương đông.
5. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê. 7. Lê Thị Mận (2010), Tài chính – Tiền tệ, NXB Lao động xã hội.
8. Nguyễn Văn Ngọc (2008), Lý thuyết chung về thị trường tài chính, Ngân hàng và chính sách tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Nguyễn Trường Sinh (2009), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Khoa tài chính ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.
10. Lê Văn Tề (2008), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội.
11. Ngô Kim Thanh (2012), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 12. Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa – Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TPHCM, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
13. Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.
14. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2012), Tạp chí ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, số 10,11,12/2012.
15. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Tạp chí ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, số 1+2/2013.
17. Tham khảo từ các trang web http://cafef.vn http://creditinfo.org.vn http://rating.com.vn http://tapchitaichinh.vn http://sbv.gov.vn http://vcb.com.vn http://vcbs.com.vn
PHỤ LỤC 2.1 : XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÔNG TY TNHH TH
A. XẾP HẠNG TÍN DỤNG
KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM Chi Nhánh
- Tổng điểm Tài chính 58,00 (Chưa kiểm toán) Chỉ tiêu thanh khoản 26,18
Chỉ tiêu hoạt động 31,20 Chỉ tiêu cân nợ 26,67 Chỉ tiêu thu nhập 21,33 - Tổng điểm Phi Tài chính 89,71
Trình độ Quản lý và điều hành DN 91 Quan hệ với ngân hàng 90,60 Đánh giá ngành và các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động của DN 76 Đánh giá tình hình kinh doanh 97 Tổng điểm 77,30 KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG A
B. THÔNG TIN XÁC ĐỊNH QUY MÔ
- Ngành kinh tế Thương mại xăng dầu, gas - Quy mô Siêu Nhỏ
- Loại hình sở hữu DN khác
- Vốn chủ sở hữu 7.000 (triệu VND) - Doanh thu thuần 27.136 (triệu VND) - Tổng tài sản 17.493 (triệu VND) - Số lượng lao động 14 (người)
C. THÔNG TIN TÀI CHÍNH C.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHỈ TIÊU MÃ SỐ NĂM 2012 NĂM 2011 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 10.936 7.385
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 2.688 678
1 Tiền 111 2.688 678 2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0
1 Đầu tư ngắn hạn 121 0 0 2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 5.635 4.886
1 Phải thu khách hàng 131 5.635 4.886 2 Trả trước cho người bán 132 0 0 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch … 134 0 0 5 Các khoản phải thu khác 135 0 0 6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0 0
IV. Hàng tồn kho 140 2.613 1.821
1 Hàng tồn kho 141 2.613 1.821 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 0 0
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0 2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0 3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 0 0 5 Tài sản ngắn hạn khác 158 0 0
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 6.557 6.873
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 0 3 Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0 4 Phải thu dài hạn khác 218 0 0 5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0
1 Tài sản cố định hữu hình 221 6.557 6.873 - Nguyên giá 222 7.900 7.900 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 -1.343 -1.027 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0 - Nguyên giá 225 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 0 3 Tài sản cố định vô hình 227 0 0 - Nguyên giá 228 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 0 0 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 0 0
III. Bất động sản đầu tư 240 0 0
- Nguyên giá 241 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 0 0
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 0 0
1 Đầu tư vào công ty con 251 0 0 2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0 3 Đầu tư dài hạn khác 258 0 0 4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 0 0
V. Lợi thế thương mại (mới) 0 0
VI. Tài sản dài hạn khác 260 0 0
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 0 0 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 3 Tài sản dài hạn khác 268 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 17.493 14.258 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 9.355 7.010 I. Nợ ngắn hạn 310 9.355 7.010 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 8.500 6.500 2 Phải trả người bán 312 852 485 3 Người mua trả tiền trước 313 0 0 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 3 25 5 Phải trả người lao động 315 0 0 6 Chi phí phải trả 316 0 0 7 Phải trả nội bộ 317 0 0
8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch … 318 0 0 9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 0 0 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi 0 0
II. Nợ dài hạn 330 0 0
1 Phải trả dài hạn người bán 331 0 0 2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 0 0 3 Phải trả dài hạn khác 333 0 0 4 Vay và nợ dài hạn 334 0 0 5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 0 0 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 0 0 7 Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0 8 Doanh thu chưa thực hiện (mới) 0 0 9 Quỹ phát triển khoa học công nghệ (mới) 0 0
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 8.138 7.248
I. Vốn chủ sở hữu 410 8.138 7.248
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 7.000 7.000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0 3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4 Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 0 0 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0 7 Quỹ đầu tư phát triển 417 427 0 8 Quỹ dự phòng tài chính 418 142 0 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 0 0 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 569 248 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 0 0 12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp (mới) 0 0
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0
1 Nguồn kinh phí 0 0 2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 0 0
C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 0 0
C.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU MÃ SỐ NĂM 2012 NĂM 2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 27.136 26.454 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 0 0 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 27.136 26.454 4 Giá vốn hàng bán 11 23.879 23.279 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 3.257 3.175 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 21 20 7 Chi phí tài chính 22 1.020 1.220 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.020 1.220 8 Chi phí bán hàng 24 461 450 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 277 264 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 1.520 1.261 11 Thu nhập khác 31 0 0 12 Chi phí khác 32 0 0 13 Lợi nhuận khác 40 0 0 14 Lợi nhuận/(lỗ) trong công ty liên kết (mới) 50 0 0 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51 1.520 1.261 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 52 75 0 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 60 0 0 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70 1.445 1.261 19 Lợi ích của cổ đông thiểu số (mới) 0 0 20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ (mới) 0 0 21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 0 0
C.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
CHỈ TIÊU MÃ
SỐ
NĂM 2012 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 29.100 2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 -27.059 3 Tiền chi trả cho người lao động 3 -120 4 Tiền chi trả lãi vay 4 -1.020 5 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 0 6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 0 7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 -358
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 543
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 0 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 0 3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 0 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 0 5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0 6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 0 7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 0
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 0 2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của
doanh nghiệp đã phát hành 32 0 3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 2.000 4 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 0 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 -533
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 1.467
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 2.010
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 678
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 0
D. NHÓM CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH D.1. NHÓM 1
CHỈ TIÊU GIÁ
TRỊ
1.1. Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành 10
Năm DN có sản phẩm bán ra thị trường 2003
1.2. Thời gian quan hệ tín dụng với Ngân hàng 9
Khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng với Ngân hàng từ năm 2004
1.3. Tỷ trọng số tiền trả chậm trên 90 ngày so với tổng phải thu thuần trong
12 tháng gần nhất 1,4 %
a. Tổng số tiền trả chậm trên 90 ngày bình quân trong 12 tháng qua (TTC) 85 b. Tổng phải thu thuần bình quân trong 12 tháng gần nhất 6.200