V. KHÁNG SINH
5.2. Những hạn chế của việc sử dụng khỏng sinh
Ngày nay rất nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt cỏc nước ở chõu Âu đó cấm dựng hoặc hạn chế dựng khỏng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuụi vỡ những lý do sau:
- Khi cú khỏng sinh thường xuyờn trong thức ăn cơ thể khụng sản sinh sức đề khỏng để chống lại vi trựng, do đú sức đề khỏng của động vật giảm.
- Vi khuẩn gõy bệnh tiếp xỳc với khỏng sinh liều thấp sẽ thớch ứng, cú một số biến đổi, thay đổi cấu trỳc ADN để chống lại khỏng sinh.
- Tồn dư khỏng sinh trong sản phẩm động vật cú hại cho sức khỏe của người. Do khỏng sinh tạo ra sự đề khỏng khỏng sinh với những vi khuẩn gõy bệnh cho người, vỡ vậy việc điều trị bệnh ở người gặp khú khăn. Một số loại khỏng dư tồn dư trong sản phẩm động vật đó gõy ung bướu cho người, vớ dụ: carbadox, olaquindox thuộc nhúm chất húa học quinolon (Commission Regulation EC số 2788/98). Theo bỏo cỏo của Gounellec (1972) ở viện Hàn lõm Y học Paris thỡ tồn dư của khỏng sinh thấy cú ở 58% thịt lợn, 36% thịt bờ và 7% ở thịt bũ. Tồn dư khỏng sinh làm xuất hiện vi khuẩn khỏng khỏng sinh, gõy độc (như tetracilin đối với xương và răng của thai và trẻ nhỏ), gõy dị ứng.
Những cụng trỡnh nghiờn cứu của Anderson (Anh) đó chỉ ra rằng Salmonella- typhi-anaurium gõy nguy hiểm cho người (thậm chớ gõy tử vong) và khỏng sinh khụng cú tỏc dụng trị nú. Dựng khỏng sinh với liều thấp và liờn tục đó làm xuất hiện vi khuẩn khỏng lại khỏng sinh. Người ta cũng phỏt hiện ra tớnh chất khỏng khỏng sinh được di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khỏc bằng một chất trung gian cú tờn là “plasmide”.
Sự tăng số lượng cỏc dũng vi khuẩn khỏng khỏng sinh càng đỏng sợ hơn khi mà ngày nay người ta đưa vào sản xuất những chế phẩm chứa hỗn hợp nhiều loại khỏng sinh với liều rất thấp. Những chế phẩm này làm tăng nhanh cỏc dũng vi khuẩn khỏng khỏng sinh, thậm chớ khỏng được nhiều loại khỏng sinh.
- Dựng khỏng sinh cũn khụng tốt ở chỗ khỏng sinh khụng những loại bỏ cỏc vi khuẩn cú hại mà cũn loại bỏ cả vi khuẩn cú ớch trong đường tiờu húa. Cỏc giống vi khuẩn cú ớch trong đường ruột như Lactobacillus, Lactoccoccus, Bifidobacterium, Pediococcus,
Leuconostoc.. thường sử dụng nguồn dinh dưỡng là carbonhydrat lờn men sinh ra axit
lactic là chủ yếu cú tỏc dụng giảm độ pH đường ruột, ức chế vi khuẩn lờn men thối gõy phõn huỷ protein. Khi sử dụng khỏng sinh để ức chế vi khuẩn gõy bệnh trong đường tiờu hoỏ cú thể tổn thương đến một số loài vi sinh vật hữu ớch làm ảnh hưởng đến sự lờn men sinh axit hữu cơ (bảng 53).
Bảng 53. Ảnh hưởng của một số loại khỏng sinh lờn sự sản sinh axit lactic trong đường ruột (mmol/lớt)
Diễn giải Diều Ruột non Tổng cộng %
Lụ Đối chứng 5.45 40.11 45.56 100
Flavomycin (2 ppm) 4.32 36.16 40.48 88.80
Lincomycin (4 ppm) 5.45 22.16 27.61 60.60
Bacitracin (50 ppm) 3.33 8.16 11.49 25.20
Virginamycin (15 ppm) 1.36 6.36 7.72 16.90
Nguồn: Intervet Co., 2000)
Hậu quả của việc sử dụng khỏng sinh thường xuyờn trong thức ăn để phũng bệnh tiờu chảy làm phỏ vỡ cõn bằng tự nhiờn của hệ vi sinh vật đường ruột, làm giảm hiệu quả điốu trị của khỏng sinh khi gia sỳc mắc bệnh. Ngoài ra sẽ hỡnh thành nhiều loại vi khuẩn khỏng thuốc gõy khú khăn cho cụng tỏc điều trị bệnh, tăng mức độ thải salmonella, clostridium trong phõn tăng nguy cơ dịch bệnh.
Khỏng sinh tồn dư trong sản phẩm chăn nuụi gõy hại cho sức khoẻ của người tiờu dựng cú thể xóy ra như sau :
- Một số người mẫn cảm, cú thể dị ứng với khỏng sinh khi tiờu thụ thịt cú sự tồn dư của khỏng sinh.
- Một số loại khỏng sinh tổng hợp cú nguồn gốc từ quinolon như: Olaquidox, Carbadox,Norfloxacin.. tồn dư trong thực phẩm cú thể gõy ung thư trờn người.
- Ăn sản phẩm tồn dư khỏng sinh thường xuyờn sẽ gõy ra rối loạn khu hệ vi sinh vật đường ruột trờn người, sẽ tạo những loài vi khuẩn gõy bệnh trờn người khỏng lại khỏng sinh.
Những dược phẩm thỳ y và cỏc hợp chất hoỏ dược của nú cấm sử dụng hoặc trọng điểm giỏm sỏt khống chế sử dụng trong chăn nuụi ở cỏc nước.
Qui định của hội đồng EU số 282198 ngày 17/12/1998 thỡ những khỏng sinh sau đõy tiếp tục bị cấm sử dụng trong thức ăn gia sỳc như: Zn-Bacitracin, Tylosinphosphate, Virginiamycin, Spiramycine, do những loại khỏng sinh này rất dễ dàng tạo ra những dũng vi trựng gõy bệnh khỏng lại khỏng sinh, từ đú việc điều trị nhiễm khuẩn trở nờn khú khăn. Những khỏng sinh cú nguồn gốc tổng hợp húa họcnhư Carbadox, Olaquindox thuộc nhúm chất húa học quinolon cũng đó bị hội đồng EU cấm sử dụng trong thức ăn gia sỳc (Quyết định số 2788/98 ngày 22/12/98) do nú là tỏc nhõn gõy ung thư cho người. Thụy Điển cũng đề nghị cấm luụn monensin sodium và salinomycin sodium (thuộc nhúm inophore) thuốc trị cầu trựng gà.
Bảng 54. Cỏc loại thuốc và khỏng sinh cấm sử dụng ở Việt Nam
STT Tờn húa chất và khỏng sinh cấm sử dụng ở Việt Nam
1 2
3 4 5
Chloramphenicol (Tờn khỏc: Cholormomycetin, Chlonitromycin, Lavomycin, Chlorocid, Leukomycin)
Furazolidon và một số dẩn suất nhúm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacilin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofumethon.Nitrofuridin,
Nitrovin)
Dimetridazole (Tờn khỏc: Emtryl)
Metronidazole (Tờn khỏc:Trichomonoacid, Flagy, Klion, Avimetronid) Dipterex (Tờn khỏc: Metriphonat, Trichlorphon, Neguvon. Chorophos,
DTHP); DDVP (Tờn khỏc: Dichlorvos, Dichlorovos)
Thỏng 7/2003, EU đó thụng qua quyết định về kiểm tra và sử dụng cỏc chất bổ sung trong thức ăn gia sỳc, đến thỏng 1 năm 2006 sẽ cấm tất cả cỏc loại khỏng sinh cho vào thức ăn. Ở nước ta ngày 20 thỏng 6 năm 2002 trong quyết định số 54/2002/QĐ- BNN của Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt triển Nụng Thụn " về cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thụng
và sử dụng một số loại khỏng sinh, hoỏ chất trong sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuụi "gồm 18 loại trong đú cú 2 loại khỏng sinh: Chloramphenicol và Furazolidon (bảng 54).
Bảng 54. Danh mục dược dược phẩm thỳ y và cỏc hợp chất hoỏ dược cấm sử dụng hiện nay trong chăn nuụi ở cỏc nước.
Liờn minh chõu Âu
1. Avoparcin 16. Dimetridazole
2. Ronidazoie 17. Nicarbazin
3. Carbadox 18. Stilbenes, muối và este của 4. Olquindox nú như: Diethystilbestrol 5. Bacitracin Zine (Cấm ngặt bổ sung trong 19. Antithyroid agent, vớ dụ thức ăn chăn nuụi) như: Thiamazol; Propranolol... 6. Spiramycine (Cấm ngặt bổ sung trong 20. Steroics, vớ dụ như: thức ăn chăn nuụi) Estradiol; Testosterone... 7. Virginiamycin (Cấm ngặt bổ sung trong 21. Resoreylic acid lac- tone thức ăn chăn nuụi) 22. Loại gõy hưng phấn: 8. Tylosin Phosphate (Cấm ngặt bổ sung trong Agonists như: Clenbutenol; thức ăn chăn nuụi) Stalbutamol; Cimaterol... 9. Ariprinocide 23. Aristolochia.spp.và cỏc 10. Dinitolmide sản phẩm của nú 11. Ipronidazole 24. Chroramphenicol 12. Meticlopidol 25. Chloroform 13. Meticlopidol/Mehtylbenzoquate 26. Chrorpromazine 14. Amprolium 27. Colchicine 15. Amprolium/ Ethopabate 28. Dapsone 29. Metronidazoie 30. Nitrofurans
Mỹ
1. Chroramphenicol; 2. Chlenbutenol
3. Diethystilbestrol; 4. Dimetridazole
5. Ipronidazole; 6. Other Nitroimidazoles
7. Furazilodone (ngoại khoa cú thể dựng); 8. Nitrofurazone (dựng ngoại khoa) 9. Fluoroquinolones;
10.Glycopeptides, Vancomycin, Avoparcin
11. Bũvắt sữa cấm dựng dược phẩm thỳ y gốc Sulformamides, Sulfadimethoxine, Sulfabromomethazine, Sulfaethoxypyri.
VI. PREMIX
Premix là từ ghộp của pre nghĩa là trước và mixture là pha trộn, cú nghĩa là một hỗn hợp được trộn trước. Do cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng (sắt, đồng, kẽm, mangan, iot, selen...) và cỏc loại vitamin cần thiết cho động vật chiếm số lượng rất nhỏ trong thức ăn nờn thường được tớnh bằng miligam (mg) trong 1 kg thức ăn hoặc ppm (phần triệu- part per million). Vỡ vậy, trong pha trộn thức ăn, cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng và cỏc loại vitamin thường được trộn trước với chất phụ gia (chất mang). Premix là một hỗn hợp của một hay nhiều vi chất cựng với chất pha loóng (cũn gọi là chất mang hay chất đệm). Như vậy, premix cú hai loại chất, đú là hoạt chất và chất mang. Để cho hoạt chất và chất mang đều với nhau cần những điều kiện sau:
- Chất mang và hoạt chất phải cú kớch thước nhỏ và tương tự như nhau để hoạt chất phõn tỏn đều trong chất mang (cỏc hạt nhỏ cú kớch thước 0,1 - 0,3 micron như riboflavin, niacin hay pantotenat canxi dễ bị phõn tỏn hơn cỏc chất cú dạng tinh thể).
- Khối lượng riờng của hoạt chất và chất mang cũng phải tương đương nhau, nếu khụng khi hỗn hợp và vận chuyển sẽ gõy sự phõn cỏch giữa cỏc chất (chất khoỏng cú khối lượng riờng 2,1 - 2,2 trong khi khỏng sinh và vitamin chỉ cú khối lượng riờng là 0,5 - 0,6).
- Cỏc hoạt chất khi hỗn hợp với nhau khụng phỏ hoại lẫn nhau và cú độ bền tương đối trong cựng một điều kiện dự trữ.
- Ngoài những điều kiện trờn, người ta cũn chỳ ý đến tớnh chất húa lý, độ pH, tớnh chất điện của cỏc chất trong premix.
Trong sản xuất đang lưu hành nhiều loại premix khoỏng, premix khỏng sinh - vitamin - axit amin, premix thuốc phũng bệnh. Cũng cú những loại premix tổng hợp khoỏng - khỏng sinh - vitamin - axit amin.
Premix cú chất lượng tốt phải khụ, giữ được ổn định về mặt hoạt lực đặc biệt là premix vitamin.